K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

Gọi thương của phép chia  f(x)  cho   x+3   là   A(x)

       thương của phép chia  f(x)  cho   x-2   là    B(x)

Ta có:    \(f\left(x\right)=\left(x+3\right).A\left(x\right)+1\)      \(\Rightarrow\)   \(f\left(-3\right)=1\)

             \(f\left(x\right)=\left(x-2\right).B\left(x\right)+6\)                \(f\left(2\right)=6\)

Gọi dư của phép chia  f(x)  cho   x2 + x - 6    là    ax + b

Ta có:     \(f\left(x\right)=\left(x^2+x-6\right).2x+ax+b\)

    \(\Leftrightarrow\)\(f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x+3\right).2x+ax+b\)

Lần lượt thay  \(x=2;\) \(x=-3\)  ta có:

       \(\hept{\begin{cases}f\left(2\right)=2a+b=6\\f\left(-3\right)=-3a+b=1\end{cases}}\)        \(\Rightarrow\)     \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=4\end{cases}}\)

Vậy   \(f\left(x\right)=\left(x^2+x-6\right).2x+x+4\)

                     \(=2x^3+2x^2-11x+4\)

11 tháng 10 2019

Bài 1: Đặt \(f\left(x\right)=\left(x^2+x+1\right)^{10}+\left(x^2-x+1\right)^{10}-2\)

Giả sử  \(f\left(x\right)\)chia hết cho x-1

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right)q\left(x\right)\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=\left(1-1\right)q\left(1\right)\)

               \(=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1^2+1+1\right)^{10}+\left(1^2-1+1\right)^{10}-2=0\)

Mà \(\left(1^2+1+1\right)^{10}+\left(1^2-1+1\right)^{10}-2=59048\)

\(\Rightarrow\)mâu thuẫn 

\(\Rightarrow f\left(x\right)\)không chia hết cho x-1 ( trái với đề bài )

Bài 2:

x^4-x^3-3x^2+ax+b x^2-x-2 x^2-1 x^4-x^3-2x^2 - - -x^2+ax+b -x^2+x+2 - (a-1)x+b-2

Vì \(x^4-x^3-3x^2+ax+b\)chia cho \(x^2-x-2\)dư \(2x-3\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)x+b-2=2x-3\)

Đồng nhất hệ  số 2 vế ta được:

\(\hept{\begin{cases}a-1=2\\b-2=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=3\\b=-1\end{cases}}\)

Vậy ...

Bài 3:

Vì \(P\left(x\right)\)chia \(x+3\)dư 1

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x+3\right)q\left(x\right)+1\)

\(\Rightarrow q\left(-3\right)=\left(-3+3\right)q\left(-3\right)+1\)

                      \(=1\left(1\right)\)

Vì \(P\left(x\right)\)chia \(x-4\)dư 8

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x-4\right)q\left(x\right)+8\)

\(\Rightarrow P\left(4\right)=\left(4-4\right)q\left(4\right)+8\)

                    \(=8\left(2\right)\)

Vì \(P\left(x\right)\)chia cho \(\left(x+3\right)\left(x-4\right)\)được thương là 3x và còn dư

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x+3\right)\left(x-4\right)3x+ax+b\left(3\right)\)

Từ (1) , (2) và (3) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-3a+b=1\\4a+b=8\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-12a+3b=4\\12a+3b=24\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}b=4\\a=1\end{cases}\left(4\right)}}\)

Thay (4) vào (3) ta được:

\(P\left(x\right)=\left(x+3\right)\left(x-4\right)3x+x+4\)

\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=3x^3-3x^2-20x+4\)

11 tháng 10 2019

cảm ơn nhé

Y
5 tháng 7 2019

Mk nghĩ yêu cầu là tìm đa thức f(x) sai thì bn cmt nha

Gọi dư khi chia f(x) cho (x - 2)(x - 3) là ax + b

h(x), g(x) lần lượt là thương khi chia f(x) cho x - 2; x - 3

+ \(f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x^2-1\right)+ax+b\)

+ Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(x\right)=\left(x-2\right)\cdot h\left(x\right)+5\\f\left(x\right)=\left(x-3\right)\cdot g\left(x\right)+7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(2\right)=2a+b=5\\f\left(3\right)=3a+b=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)

Do đó : \(f\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x^2-1\right)+2x+1\)

Y
5 tháng 7 2019

yêu cầu j z bn?

23 tháng 8 2023

a) Để thu gọn đa thức Px, ta sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến x:

Px = x⁴ - 2x³ + x - 5 + / 3x / -2x + 2x³ = x⁴ + 2x³ - 2x³ + x + / 3x / -2x = x⁴ + (2x³ - 2x³) + (x + / 3x / -2x) = x⁴ + (x + / 3x / -2x)

Tương tự, để thu gọn đa thức Qx, ta sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến x:

Qx = (2x² - x³) - (2 - x⁴ - x³) - 3x = -x³ + 2x² - 2 + x⁴ + x³ - 3x = x⁴ + (-x³ + x³) + 2x² - 3x - 2 = x⁴ + 2x² - 3x - 2

b) Để tính Ax = Px - Qx, ta trừ từng hạng tử của Qx từ Px:

Ax = (x⁴ + (x + / 3x / -2x)) - (x⁴ + 2x² - 3x - 2) = x⁴ + x + / 3x / -2x - x⁴ - 2x² + 3x + 2 = x⁴ - x⁴ + x + / 3x / -2x - 2x² + 3x + 2 = x + / 3x / -2x - 2x² + 3x + 2

c) Để chứng tỏ x = 1 là một nghiệm của đa thức Ax, ta thay x = 1 vào Ax và kiểm tra xem kết quả có bằng 0 hay không:

Ax = 1 + / 3(1) / -2(1) - 2(1)² + 3(1) + 2 = 1 + 3/2 - 2 + 3 + 2 = 6.5

Vì Ax không bằng 0 khi thay x = 1, nên x = 1 không phải là một nghiệm của đa thức Ax.

a: P(x)=x^4-2x^3+x+2x^3-2x-5+3x

=x^4-x+3x-5

=x^4+2x-5

Q(x)=2x^2-x^3-2+x^4+x^3-3x

=x^4+2x^2-3x-2

b: A(x)=P(x)-Q(x)

=x^4+2x-5-x^4-2x^2+3x+2

=-2x^2+5x-3

c: A(1)=-2+5-3=0

=>x=1 là nghiệm của A(x)

8 tháng 4 2017

theo đề bài, ta có:

f(x)=g(x).(x+2)+10 =>tại x=-2 thì f(x)=10

f(x)=h(x).(x-2)+24 => tại x=2 thì f(x)=24

gọi ax+b là dư của f(x) cho x2-4

ta có:

F(x)=(x2-4).(-5x)+ax+b => tại x=2 thì f(x)=2a+b=24

                                      tại x=-2 thì f(x)=-2a+b=10

=> a=7/2

     b=17

=> f(x)=(x2-4).(-5x)+7/2x+17=-5x3+47/2x+17