K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2022

 

a: \(A=m^6-6m^5+10m^4+m^3+98m-26\)

\(=m^6-m^4+m^3-6m^5+6m^3-6m^2+11m^4-11m^2+11m-6m^3+6m-6+17m^2+81m-20\)

\(=m^3-6m^2+11m-6+\dfrac{17m^2+81m-20}{m^3-m+1}\)

b: \(C=m^3-6m^2+11m-6=\left(m-1\right)\left(m-3\right)\left(m-2\right)\) luôn chia hết cho 6

b: Để đa thức dư bằng 0 thì 17m^2+81m-20=0

=>m=-5 hoặc m=4/17

12 tháng 11 2021

a) \(A\left(x\right)=2x^3-x^2-x+1\)

\(=\left(2x^3-4x^2\right)+\left(3x^2-6x\right)+\left(5x-10\right)+11\)

\(=\left(x-2\right).\left(2x^2+3x+5\right)+11\)

Vậy \(A\left(x\right):B\left(x\right)=2x^2+3x+5\) dư \(11\)

b) Để \(A\left(x\right)⋮B\left(x\right)\) thì \(11⋮B\left(x\right)\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\inơ\left\{13;3;2;-9\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2021

Lời giải:

a) Ta có:

$6x^3+7x^2-4x+m^2-6m+5=3x^2(2x+1)+2x(2x+1)-3(2x+1)+m^2-6m+8$

$=(2x+1)(3x^2+2x-3)+m^2-6m+8=B(3x^2+2x-3)+m^2-6m+8$

Vậy đa thức thương trong phép chia $A$ cho $B$ là $3x^2+2x-3$ và đa thức dư là $m^2-6m+8$

b) Để $A$ chia hết cho $B$ thì đa thức dư $m^2-6m+8=0$

$\Leftrightarrow (m-2)(m-4)=0$

$\Leftrightarrow m=2$ hoặc $m=4$

3 tháng 1 2022

a) Có

6x3+7x2−4x+m2−6m+5=3x2(2x+1)+2x(2x+1)−3(2x+1)+m2−6m+86x3+7x2−4x+m2−6m+5=3x2(2x+1)+2x(2x+1)−3(2x+1)+m2−6m+8

=(2x+1)(3x2+2x−3)+m2−6m+8=B(3x2+2x−3)+m2−6m+8=(2x+1)(3x2+2x−3)+m2−6m+8=B(3x2+2x−3)+m2−6m+8

Vậy đa thức thương trong phép chia AA cho BB là 3x2+2x−33x2+2x−3 và đa thức dư là m2−6m+8

19 tháng 10 2021

Bài 3:

Ta có: \(2n^2+n-7⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

28 tháng 10 2020

600000000<1

28 tháng 10 2020

Cho mình xin cách làm đi

26 tháng 5 2016

Gọi 2 số đó lần lượt là a và b

Theo đề bài ta có:

                                                   \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\)\(\frac{a}{7}=\frac{b}{5}-4\)                        \(\left(a,b,\frac{a}{7},\frac{b}{5}\in Z;a,b>0\right)\)

         \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\Leftrightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)

Thay \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) ta có :

      \(\frac{a}{7}=\frac{a}{3}-4\Leftrightarrow\frac{a}{7}=\frac{a-12}{3}\) 

                               \(\Leftrightarrow3a=7a-84\)\(\Leftrightarrow4a-84=0\)

                                \(\Leftrightarrow-4a=-84\)

                                 \(\Leftrightarrow a=21\)

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\Leftrightarrow b=\frac{5a}{3}\Leftrightarrow b=\frac{5.21}{3}=35\)

 Vậy \(a=21;b=35\)

26 tháng 5 2016

Gọi số thứ nhất là a

Số thứ hai là b

Tỉ số a/b=3/5(gt)

=>5a=3b =>5a-3b=0(*)

Số a chia 7 tức (1/7)*a

Số b chia 5 tức (1/5)*b

Lại có -(1/7)*a+(1/5)*b=4 (**)

Tưf (*)(**)=> a=21 b=35

26 tháng 5 2016

Gọi số thứ nhất là a

Số thứ hai là b

Tỉ số a/b=3/5(gt)

=>5a=3b

=>5a-3b=0(*)

Số a chia 7 tức (1/7)*a

Số b chia 5 tức (1/5)*b

Lại có -(1/7)*a+(1/5)*b=4 (**)

Tưf (*)(**)=> a=21 b=35

3 tháng 6 2018

ọi số nguyên dương thứ nhất là :a
Số nguyên dương thứ hai là :b
tỉ số thứ nhất và thứ 2 : \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\Rightarrow a=\frac{3}{5}b\left(1\right)\)

số thứ nhất chia 7 :  \(\frac{a}{7}\)

số thứ hai chia 5 : \(\frac{b}{5}\)

Thương phép chia 7 nhỏ hơn thương phép chia 5 là 4 nên ta có : \(\frac{b}{5}-\frac{a}{7}=4\)thay \(\left(1\right)\)vào ta có : \(\frac{b}{5}-\frac{3b}{\frac{5}{7}}=4\Leftrightarrow b=35\Rightarrow a=21\) vậy  số nguyên dương thứ nhất là 21. số nguyên dương thứ 2 là 35 

26 tháng 5 2016

Gọi số nguyên dương thứ nhất là :a

Số nguyên dương thứ hai là :b

tỉ số thứ nhất và thứ 2 : \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\Rightarrow a=\frac{3}{5}b\left(1\right)\)

số thứ nhất chia 7 : \(\frac{a}{7}\)

số thứ hai chia 5 : \(\frac{b}{5}\) 

Thương phép chia 7 nhỏ hơn thương phép chia 5 là 4 nên ta có : \(\frac{b}{5}-\frac{a}{7}=4\) Thay (1) vào ta có : \(\frac{b}{5}-\frac{\frac{3b}{5}}{7}=4\Leftrightarrow\frac{7b-3b}{35}=4\Leftrightarrow b=35\Rightarrow a=21\) vậy  số nguyên dương thứ nhất là 21. số nguyên dương thứ 2 là 35