K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)\(n_{H_2SO_4}=0,3.0,1=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,03}{3}\) => Al dư, H2SO4 hết

X là Al2(SO4)3; Y là H2; Z là Al(dư)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

          0,02<----0,03-------->0,01

=> m = 5,4 - 0,02.27 = 4,86 (g)

b)\(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1M\)

 

a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)\(n_{H_2SO_4}=0,3.0,1=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,03}{3}\) => Al dư, H2SO4 hết

X là Al2(SO4)3; Y là H2; Z là Al(dư)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

          0,02<----0,03-------->0,01

=> m = 5,4 - 0,02.27 = 4,86 (g)

b)\(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1M\)

 

 

nFe = 0,1 mol

nHCl = 0,3 mol

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

0,1 < 0,3/2 .....=> HCl dư sau phản ứng

nFeCl2 = 0,1 mol => CM = 0,1/0,2 = 0,5M

nHCl(dư) = 0,1 mol => CM = 0,1/0,2 = 0,5M

a) PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,2\cdot1,5=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\) \(\Rightarrow\) Fe p/ứ hết, HCl còn dư

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1\cdot36,5=3,65\left(g\right)\)

c) Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)=n_{HCl\left(dư\right)}\)

\(\Rightarrow C_{M_{FeCl_2}}=C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

22 tháng 5 2022

`n_[Fe]=[11,2]/56=0,2(mol)`

`n_[HCl]=0,3.2=0,6(mol)`

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`   `0,4`             `0,2`     `0,2`         `(mol)`

`a)` Ta có:`[0,2]/1 < [0,6]/2`

    `=>HCl` dư

`=>V_[H_2]=0,2.22,4=4,48(l)`

`b)HCl` còn dư sau p/ứ

`=>m_[HCl(dư)]=(0,6-0,4).36,5=7,3(g)`

`c)C_[M_[FeCl_2]]=[0,2]/[0,3]~~0,67(M)`

  `C_[M_[HCl(dư)]=[0,6-0,4]/[0,3]~~0,67(M)`

22 tháng 5 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,2 <    0,6                        ( mol )

0,2       0,4          0,2        0,2      ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Chất dư là HCl

\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,6-0,4\right).36,5=7,3\left(g\right)\)

\(C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,3}=0,66\left(M\right)\)

\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,2}{0,3}=0,66\left(M\right)\)

 

3 tháng 2 2021

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

.0,05...0,05............0,05.....0,05.....

Thấy : \(\dfrac{1.n_{Fe}}{1.n_{CuSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,05}=2>1\)

=> Sau phản ứng thu được 0,05 mol FeSO4, 0,05 mol Fe dư, 0,05 mol Cu .

Thấy Cu không phản ứng với HCl .

\(\Rightarrow m=m_{Cu}=3,2\left(g\right)\)

b, \(m_{ddY}=5,6+108-3,2-2,8=107,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,05\left(56+96\right)}{107,6}.100\%\approx7,06\%\)

10 tháng 11 2023

Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

PT: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{1}{1}< \dfrac{0,5}{2}\), ta được MgO dư.

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5\left(M\right)\)

17 tháng 9 2016

1////          nAl=0,4mol   

2Al     +      6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2

0,4mol      1,2mol         0,4mol    0,6 mol

a/ VH2=0,6.22,4=13,44 l

b/ V=1,2/2=0,6 l

CAlCl3=0,4/0,6=2/3 M

 

16 tháng 5 2022

a. Đổi 200 ml = 0,2 lít

 \(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=2.0,2=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

           0,1       0,2          0,1      0,1

Ta thấy : \(\dfrac{0.2}{1}>\dfrac{0.2}{2}\) => Fe dư , HCl đủ

\(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,2-0,1\right).56=5,6\left(g\right)\)

b. \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c. Sau phản ứng chất tan là FeCl2

\(V_{FeCl_2}=0,1.2=0,2\left(l\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0.1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)