K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2020

giúp mình vơingaingung

- Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện là:

Cơ thể nhện gồm 2 phần:- Phần đầu - ngực:+ Đôi kìm có tuyến độc+ Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)+ 4 đôi chân bò- Phần bụng:+ Phía trước là đôi khe thở+ Ở giữa là một lỗ sinh dục+ Phía sau là các núm tuyến tơ

26 tháng 12 2021

- Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).

- Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.

- Tiêu hóa: nhện hút dịch chất lỏng ở con mồi

 

26 tháng 12 2021

tham khao:

- Cơ thể có cấu tạo hai phần:Đầu-ngực và bụng

-Chăng lưới để bắt mồi

-Hoạt động chủ yếu vào ban đêm

26 tháng 12 2021

Nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài)

TK:D

26 tháng 12 2021

TK vt trên đầu nha !

30 tháng 1 2022

THAM KHẢO

 

Hệ tiêu hóa của éch

Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .

Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.

Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.

- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -

Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.

- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.

2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác

tk

Hệ tiêu hóa của éch

Ống tiêu hóa : - Ếch có khoang miệng rộng, răng nhỏ hình nón có đỉnh hướng về phía sau có tác dụng giữ mồi, dính trên xương hàm trên và xương lá mía. .

Lưỡi ( lingua ) chínht hức của Động vật Có xương sống đầu tiên được phát triển hoàn chỉnh ở Lưỡng Cư.

Khác với cá, lưỡi của Lưỡng cư có hệ cơ riêng làm lưỡi cử động. Phần trước lưỡi gắn vào thềm miệng, phần sau có thể phóng ra ngoài để bắt mồi và đưa vào trong. Trong khoang miệng của ếch có nhiều tuyến nhỏ, tiết chất làm trơn thức ăn, có 2 lỗ mũi trong, 2 lỗ Eustachi, lỗ thực quản và lỗ khí quản. Mắt nằm trong ổ mắt và chỉ ngăn cách với khoang miệng bằng 1 lớp màng nhày mỏng. Khi nuốt mồi to, ếch nhắm mắt, cầu mắt khi đó lồi vào khoang miệng đẩy mồi vào thực quản.

- Thực quản : Thực quản ngắn có tiêm mao ở mặt trong giúp cho việc vận chuyển thức ăn xuống dạ dày. -

Dạ dày : Dạ dày lớn có vách cơ khá dày, có lỗ hạ vị phân biệt rõ với ruột ( duodenum ). Dạ dày vừa là nơi tiêu hóa ( cơ học và hóa học ) vừa là nơi dự trữ thức ăn. Do đó dạ dày ếch thường đầy căng thức ăn tạo thành khối lớn. Đó là vì ở chỗ thục quản đổ vào dạ dày vừa rộng lại vừa có khả năng co giãn cao.

- Ruột : ở ếch đồng ruột rất ngắn, ruột trước và ruột giữa không biệt lập. Ruột sau ( ruột thẳng ) phân biệt rõ ràng với ruột giữa và là nơi trữ phân. Ruột thẳng mở trực tiếp vào xoang huyệt.

2 . Tuyến tiêu hóa : Ếch có gan chia 3 thùy, thùy giữa có túi mật ; tụy hình khối, ống dẫn tụy và ống dẫn mật đổ vào đoạn đầu của ruột non. Gan và tụy ( không còn phân tán như ở cá) tiết dịch tiêu hóa vào ruột trước. Chất dự trữ được tích lại trong mô, đặc biệt glucôgen và mỡ được tích lại trong gan. Vì thế vào cuối hè, gan ếch thường to hơn bất kì mùa nào khác

25 tháng 12 2021

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa  diều, nghiền nhỏ  dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

25 tháng 12 2021

nhanh vãi :)

18 tháng 5 2016

Cá chình đặc biệt ở chỗ nó khi nhỏ thì là con đực or cái nhưng khi lớn thì chở thanh giống khác

5 tháng 6 2016

Cá chình có thân thon dài, lưng thân bông vàng ,bông ựng cẩm thạch, bụng trắng, đầu nhọn và dài.

- Da nhiều nhớt, có tác dụng hô hấp qua da. 

- Vây lưng, vây hậu môn rất dài và nối liền với vây đuôi, vây ngực tròn ngắn, không có vây bụng.

- Phần lớn các loài cá chình ưa thích sinh sống trong các vùng nước nông hay ẩn mình dưới đáy , đôi khi trong các lỗ. Các lỗ này gọi là lỗ cá chình. Chỉ có họ Anguilla. là di chuyển vào vùng nước ngọt để sinh sống nhưng không sinh sản tại đó. Một vài loài cá chình sinh sống trong các vùng nước sâu (trong trường hợp họSynaphobranchidae, chúng có thể xuống tới độ sâu vài ngàn m) hoặc là những loài bơi lội tích cực (họ Nemichthyidae - tới độ sâu 500 m).

25 tháng 10 2016

giun đất có xoang cơ thể,có hệ thần kinh,tuần hoàn,tiêu hóa gồm có

các hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch.có lông tơ,chỉ bên,hậu môn,đã bắt đầu thích nghi sống tự do,có cơ quan hô hấp trao đổi khí ,sinh sản lưỡng tính ghép đôi thành kén tiến hóa hẳn với ngành giun khác

9 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Đại diệnKích thướcCơ quan di chuyểnLối sốngĐặc điểm khác
Mọt ẩmNhỏChânở cạnThở bằng mang
SunNhỏ Lối sống cố địnhSống bám vào vỏ tàu
Rận nướcRất nhỏĐôi râu lớnSống tự doMùa hạ sinh toàn con cái
Chân kiếmRất nhỏChân kiếmTự do, kí sinhKí sinh, phần phụ tiêu giảm
Cua đồngLớnChân bòHang hốcPhần bụng tiêu giảm
Cua nhệnRất lớnChân bòĐáy biểnChân dài giống nhện
Tôm ở nhờLớnChân bòẨn vào vỏ ốcPhần bụng vỏ mỏng và mềm
9 tháng 12 2021

1. giống nhau:

đều chia thành 2 phần: phần đầu ngực và phần bụng.

khác nhau:

_ tôm sông: phần đầu ngực có giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân bò. phần bụng phân đốt rõ, phần phụ là những chân bơi.

_nhện: phần đầu ngực gồm đôi kìm, đôi chân xúc giác và 4 đôi chân bò. phần bụng gồm khe thở, lỗ sinh dục, lỗ tuyến tơ.

Câu 1: Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng biến hình. Câu 2 Nêu các bước của quá trình dinh dưỡng ở trùng giày.Câu 3: Vẽ sơ đồ vòng đời của sán lá gan.Câu 4: Tế bào gai có ý nghĩa gì đối với đời sống của thủy tức? Vai trò của ngành Ruột khoang.Câu 5: Nêu những đặc điểm về cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. Câu 6: a) Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ?         ...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng biến hình.

 Câu 2 Nêu các bước của quá trình dinh dưỡng ở trùng giày.

Câu 3: Vẽ sơ đồ vòng đời của sán lá gan.

Câu 4: Tế bào gai có ý nghĩa gì đối với đời sống của thủy tức? Vai trò của ngành Ruột khoang.

Câu 5: Nêu những đặc điểm về cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh. 

Câu 6: a) Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ?

           b) Đề xuất biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh? 

Câu 7: a) Vì sao trâu bò lại hay bị mắc bệnh sán lá gan hơn các loài động vật khác.

            b) Vì sao khi mưa niều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất? Vai trò của giun đất đối với thực tiễn

 

0