K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2021

BPTT liệt kê của đoạn trích trên là từ chỗ  : nó kết thành -> lũ bán nước và cướp nước

tác dụng : nhấn mạnh sức mạnh của tinh thần yêu nước của dân tộc VN ta , chỉ cần có một lòng yêu nước nồng nàn thì sẽ đánh bại được mọi thế lực, bè lũ phản nước , cướp nước và bán nước.

tinh thần yêu nước của nhân dân ta

hồ chí minh

phương thức biểu đạt: nghị luận

phép lập luận: diễn dịch

câu luận điểm: câu 1

vai trò: khái quát nội dung đoạn văn

14 tháng 11 2018

Chọn A

18 tháng 2 2021

Đáp án A nha bạn

14 tháng 9 2018

Chọn C

“ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.”(Ngữ văn 7 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam)Câu 1 (0,5 điểm): Phần trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả...
Đọc tiếp

“ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.”

(Ngữ văn 7 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1 (0,5 điểm): Phần trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2 (0,75 điểm):Văn bản chứa phần trích được viết theo kiểu văn bản nào? Hãy chép lại câu văn chứa luận điểm trong phần trích?

Câu 3 (0,75 điểm):Nêu nội dung chính của phần trích trên?

Câu 4 (1,0 điểm):Xác định thành phần trạng ngữ trong câu văn dưới đây và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho sự việc được nói trong câu?

“Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.”

Câu 5 (3,5 điểm): Dựa vào văn bản chứa phần trích trên, em hãy viết đoạn văn (khoảng 8 câu) làm sáng tỏ luận điểm “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”; trong đoạn viết có sử dụng hợp lý câu chứa thành phần trạng ngữ (gạch chân thành phần trạng ngữ được sử dụng).

Câu 6 (0,5điểm) :Tình yêu Tổ quốc là một đề tài vốn quen thuộc trong tác phẩm văn học. Em hãy ghi lại tên một văn bản trong chương trình THCS cũng viết về tình yêu Tổ quốc? Nêu rõ tên tác giả?

 

Phần II (3.0 điểm): Đọc kĩ phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

…“Yêu Tổ quốc từ những giọt mồ hôi tảo tần. Mồ hôi rơi trên những cánh đồng cho lúa thêm hạt. Mồ hôi rơi trên những công trường cho những ngôi nhà thành hình, thành khối. Mồ hôi rơi trên những con đường nơi rẻo cao Tổ quốc của những thầy cô trong mùa nắng để nuôi ước mơ cho các em thơ. Mồ hôi rơi trên thao trường đầy nắng gió của những người lính để giữ mãi yên bình và màu xanh cho Tổ quốc.”…

(Nguồn http://vietbao.vn ngày 9.5.2014)

Câu 1 (0,5điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của phần trích trên.

Câu 2 (1.5 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đã học được sử dụng trong phần trích .

Câu 3: (1.0 điểm): Qua nội dung phần trích, tác giả truyền gửi đến chúng ta thông điệp nào? Nêu ngắn gọn suy nghĩ của em về thông điệp ấy

0
23 tháng 12 2019

Hướng dẫn chấm:

Viết bài văn nghị luận chứng minh một câu nhận định về lòng yêu nước của nhân dân ta trích trong Báo cáo chính trị của Bác. Yêu cầu: biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát, thể hiện được ý kiến cá nhân. Về cơ bản, phải nêu được các nội dung sau:

a. Mở bài (0.5đ)

- Dân tộc ta có rát nhiều truyền thống tốt đẹp, nổi bật là truyền thống yêu nước.

- Trích dẫn nhận định của Bác.

b. Thân bài (9.0đ)

- Yêu nước là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, thể hiện xuyên suốt qua các thời kì lịch sử; nó ăn sâu vào tiềm thức mỗi con dân nước Việt. Thể hiện cụ thể qua từng lời nói, suy nghĩ, hành động của mỗi con người khi đứng trước vận mệnh dân tộc. (1đ)

- Lòng yêu nước là sự biểu hiện mối quan hệ tình cảm tích cực của mỗi công dân với đất nước. (1đ)

- Biểu hiện: Lòng yêu nước là tình cảm mang tính truyền thống của người Việt Nam. Khi đất nước có chiến tranh, lòng yêu nước thể hiện ở lòng căm thù giặc, ý chí bất khuất kiên cường chống giặc ngoại xâm, ý thức về chủ quyền dân tộc…; khi đất nước hòa bình, lòng yêu nước thể hiện ở tình yêu thiên nhiên, con người, lòng tự hào dân tộc......(3đ)

- HS điểm qua các cuộc chiến tranh trong lịch sử dân tộc. Góp công sức không nhỏ làm nên thành công của các cuộc kháng chiến ấy chính là tinh thần đoàn kết kết tinh từ lòng yêu nước, căm thù giặc của mỗi cá nhân. Yêu nước là hành động “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”, yêu nước là thi đua. (1đ)

- Trong thời hiện đại, là thời kì của kinh tế thị trường, hội nhập…, con người Việt Nam vừa tiếp nối truyền thống cha ông, thể hiện lòng yêu nước trong ý thức bảo vệ, giữ gìn chủ quyền thiêng liêng của dân tộc; vừa có ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa, những giá trị tinh thần của dân tộc như phong tục, tập quán, những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể; thể hiện ý thức tự tôn dân tộc bằng những hành động cụ thể, thiết thực; xây dựng đất nước giàu mạnh để có thể tự hào sánh vai các cường quốc trên thế giới; bảo vệ danh dự con người Việt Nam trước cộng đồng quốc tế.. (2đ)

- Liên hệ bản thân: em đã, đang, sẽ làm gì để chứng minh lòng yêu nước của bản thân? (1đ)

c. Kết bài (0.5đ)

Khẳng định lại truyền thống yêu nước tốt đẹp của dân tộc.

9 tháng 3 2022

các động từ: kết, lướt qua, nhấn chìm

=> Giá trị: nhấn mạnh sức mạnh to lớn của tinh thần yêu nước.

13 tháng 5 2021

a​) - Trạng ngữ: Từ xưa đến nay

- Tác dụng: Bổ sung ý nghĩa về thời gian

b) Tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn

Trong chủ ngữ tồn tại một câu hoàn chỉnh đó là: Tinh thần ấy lại sôi nổi

Tác dụng: Nhấn mạnh và đưa câu đó đến chủ đề chính 

c) Biện pháp đảo trật từ nồng nàn yêu nước diễn tả cụ thể sinh động sức mạnh kì diệu của lòng yêu nước

5 tháng 5 2021

nghị luận

5 tháng 5 2021

cảm ơn