K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4:

a: =>4x>1

=>x>1/4

b: =>3x<-15

=>x<-5

c: =>5(2-x)>3(3-2x)

=>10-5x>9-6x

=>x>-1

30 tháng 11 2023

Bài 4:

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

\(\widehat{EAB}\) chung

Do đó: ΔAEB đồng dạng với ΔAFC

=>\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

Xét ΔAEF và ΔABC có

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

\(\widehat{EAF}\) chung

Do đó: ΔAEF đồng dạng với ΔABC

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

b: Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có

\(\widehat{DBH}\) chung

Do đó: ΔBDH đồng dạng với ΔBEC

=>\(\dfrac{BD}{BE}=\dfrac{BH}{BC}\)

=>\(BD\cdot BC=BH\cdot BE\)

Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCFB vuông tại F có

\(\widehat{DCH}\) chung

Do đó: ΔCDH đồng dạng với ΔCFB

=>\(\dfrac{CD}{CF}=\dfrac{CH}{CB}\)

=>\(CF\cdot CH=CD\cdot CB\)

\(BH\cdot BE+CF\cdot CH\)

\(=BD\cdot BC+CD\cdot BC\)

\(=BC\cdot\left(BD+CD\right)=BC^2\)

c: Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=180^0\)

=>BFHD là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{FBH}=\widehat{FDH}\)

=>\(\widehat{FDH}=\widehat{ABE}\)

Xét tứ giác CEHD có

\(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)

=>CEHD là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{HDE}=\widehat{HCE}\)

=>\(\widehat{HDE}=\widehat{ACF}\)

\(\widehat{FDH}=\widehat{ABE}\)

\(\widehat{HDE}=\widehat{ACF}\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\left(=90^0-\widehat{BAC}\right)\)

Do đó: \(\widehat{FDH}=\widehat{EDH}\)

=>DH là phân giác của góc FDE

Xét tứ giác AFHE có

\(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

=>AFHE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{HFE}=\widehat{HAE}=\widehat{DAC}\)

BFHD là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{HFD}=\widehat{HBD}=\widehat{EBC}\)

\(\widehat{HFE}=\widehat{DAC}\)

\(\widehat{HFD}=\widehat{EBC}\)

\(\widehat{DAC}=\widehat{EBC}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)

Do đó: \(\widehat{HFE}=\widehat{HFD}\)

=>FH là phân giác của góc EFD

Xét ΔEFD có

FH,DH là các đường phân giác

FH cắt DH tại H

Do đó: H là tâm đường tròn nội tiếp ΔEDF

Bài 5:

Gọi tử là x

Mẫu là x+5

Theo đề, ta có: \(\dfrac{x+5}{x+10}=\dfrac{2}{3}\)

=>3x+15=2x+20

hay x=5

Vậy: Phân số ban đầu là 5/10

16 tháng 11 2021

Bài 2:

\(b,=\left(x+y\right)^2+2\left(2x-y\right)\left(x+y\right)+\left(2x-y\right)^2-4x^2+4xy-y^2-x^2+y^2\\ =\left(x+y+2x-y\right)^2-5x^2+4xy\\ =9x^2-4x^2+4xy=5x^2+4xy=x\left(5x+4y\right)\)

20 tháng 12 2021

Các bạn chỉ cần chọn đáp án đúng giúp mik thôi ạ

20 tháng 12 2021

Câu 3: A

27 tháng 12 2021

C

26 tháng 4 2022

hông có câu 4,5 có câu 4 với câu 5 à

28 tháng 4 2022

:))))) Dạ vậy cậu chỉ giúp mình câu 4 với câu 5 đk ạ

6 tháng 6 2021

`3)(x+4)/(x-3)-(x-3)/(x+4)=(x^2+18x+7)/(x^2+x-12)`

`đk:x ne 3,x ne -4`

Nhân 2 vế với `(x-3)(x+4) ne 0` ta có:

`(x+4)^2-(x-3)^2=x^2+18x+7`

`<=>x^2+8x+16-x^2+6x-9=x^2+18x+7`

`<=>14x+7=x^2+18x+7`

`<=>x^2+4x=0`

`<=>x(x+4)=0`

Vì `x ne -4=>x+4 ne 0`

`<=>x=0`

Vậy `S={0}`

6 tháng 6 2021

Em cảm ơn

Tiện thì giúp em luôn bài này đc ko ạundefined 4 ấy

10 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác ABQN có

\(\widehat{BQN}=\widehat{QNA}=\widehat{NAB}=90^0\)

=>ABQN là hình chữ nhật

b: Xét ΔCAD có

DN,CH là các đường cao

DN cắt CH tại M

Do đó: M là trực tâm của ΔCAD

=>AM\(\perp\)CD

c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔHAB đồng dạng với ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

=>\(HA=\sqrt{HB\cdot HC}\)

 

10 tháng 12 2023

loading...