K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2021

help eoeo

14 tháng 4 2021

ok

Câu 1: Chứng minh trong văn nghị luận là gì?A. Là một phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó.B. Là một phép lập luận sử dụng lý lẽ để giải thích một vấn đề nào đó mà người khác chưa hiểu.C. Là một phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một luậnđiểm nào đó.D. Là một phép lập luận sử dụng các tác...
Đọc tiếp

Câu 1: Chứng minh trong văn nghị luận là gì?

A. Là một phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó.

B. Là một phép lập luận sử dụng lý lẽ để giải thích một vấn đề nào đó mà người khác chưa hiểu.

C. Là một phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một luận

điểm nào đó.

D. Là một phép lập luận sử dụng các tác phẩm văn học để làm rõ một vấn đề nào đó.

Câu 2: Lí do nào khiến cho bài văn viết theo phép lập luận chứng minh thiếu tinh thần thuyết phục?

A. Luận điểm được nêu rõ ràng, xác đáng.

B. Lí lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận.

C. Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm.

D. Không đưa dẫn chứng, chỉ giải thích và đưa lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm

Câu 3:Trong bài văn chứng minh, chúng ta chỉ sử dụng thao tác chứng minh, không cần giải thích vấn đề cần chứng minh. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 4: Trong phần mở bài của bài văn chứng minh, người viết phải nêu lên được nội dung gì?

A. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh.

B. Nêu được luận điểm cần chứng minh.

C. Nêu được các lý lẽ cần sử dụng trong bài làm.

D. Nêu được vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh.

Câu 5: Trong phần Thân bài của bài văn chứng minh người viết cần phải làm gì?

A. Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.

B. Chỉ cần nêu các dẫn chứng được sử dụng trong bài viết.

C. Chỉ cần gọi tên luận điểm cần chứng minh.

D. Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh

Câu 6: Lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn của phần nào?

A. Thân bài.

B. Mở bài.

C. Cả mở bài và thân bài.

D. Với phần dẫn chứng đưa ra trong phần thân bài.

 Câu 7: Theo quy trình tạo lập văn bản làm văn nghị luận thì sau bước tìm hiểu đề bài để định hướng cho bài làm sẽ đến bước nào?

A. Lập dàn ý đại cương.

B. Xác định các lý lẽ cho bài văn.

C. Tìm dẫn chứng cho bài văn.

D. Viết thành bài văn hoàn chỉnh.

Câu 8:Xác định luận điểm chính trong lời thơ khuyên thanh niên của Bác Hồ:

A. Khó khăn khắc phục sẽ thành công.

B. Phải làm việc lớn.

C. Con người phải có quyết tâm, kiên trì.

D. Có ý chí, sự kiên trì, bền bỉ sẽ thành công trong cuộc đời.

 Câu 9: Câu nào không dùng làm dẫn chứng trực tiếp làm rõ luận điểm: “Tục ngữ khuyên dạy con người về lời ăn tiếng nói”?

A. Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

B. Đất xấu trồng cây khẳng khiu/ Những người thô tục nói điều phàm phu.

C. Người thanh tiếng nói cũng thanh/ Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.

D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

 Câu 10: Cho đề bài sau: Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người. Vì vậy, con người phải bảo vệ rừng. Em hãy chứng minh ý kiến trên.

Trong các luận điểm nêu ra sau đây, luận điểm nào không phù hợp với bài văn viết về đề bài này?

A. Rừng là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, cung cấp cho con người nguồn lâm sản lớn.

B. Rừng là hệ sinh thái quan trọng, góp phần điều hòa khí hậu trên trái đất.

C. Con người có thể khai thác thật nhiều tài nguyên rừng mà không cần phải trồng cây gây rừng.

D. Rừng là môi trường du lịch hấp dẫn với con người.

 

4
14 tháng 4 2020

1. C 

2. D

3. B

4. D

5. A

6. B

7. A

8. D

9. B

10. C

14 tháng 4 2020

1. C                     6. B

2. D                     7. A

3. B                     8. D

4. D                     9. B

5. A                     10. C

câu 1 cậu tự làm nha

11 tháng 5 2021

UKM

16 tháng 3 2018

a) tôi : chủ ngữ lớn

hi vọng tương lai tưới sáng sẽ đến với chúng ta : vị ngữ lớn 

+) tương lai tươi sáng là chủ ngữ nhỏ

+) sẽ đến với chúng ta : vị ngữ nhỏ

=> bổ sung nghĩa cho động từ hi vọng

KL: mở rộng phụ ngữ của cụm danh từ

b) gió thổi mạnh : chủ ngữ lớn

+) gió : chủ ngữ nhỏ

+) thổi mạnh : vị ngữ nhỏ

làm cây xoan ở sau vườn bị đổ: vị ngữ lớn

+) cây xoan ở sau vườn : chủ ngữ nhỏ

+) bị đổ: vị ngữ nhỏ

=> bổ sung nghĩa cho động từ làm

KL:  mở rộng chủ ngữ, mở rộng phụ ngữ của cụm động từ

c) vấn đề mà mọi người cần quan tâm: chủ ngữ lớn

+) mọi người : chủ ngữ nhỏ

+) cần quan tâm: vị ngữ nhỏ

=> bổ sung cho danh từ vấn đề

vẫn chưa  được  giải quyết : vị ngữ lớn

KL: mở rộng phụ ngữ cho cụm danh từ.

CHÚC BN HỌC TỐT!!!

15 tháng 3 2018

Cụm chủ vị làm thành phần câu

a. tương lai/ tươi sáng sẽ đến với chúng ta (Cụm chủ vị làm thành phần vị ngữ)

 CN                       VN

b. cây xoan /ở sau vườn bị đổ (Cụm chủ vị làm thành phần phụ ngữ)

 Cn                   VN

c/ đang suy nghĩ =='''

9 tháng 3 2019
CâuChủ ngữVị ngữ
aNhững hạt mưa xuân 

thì thầm rơi trong đêm gợi lên bao nỗi buồn man mác

Thành phần mở rộng: gợi lên bao nỗi buồn man mác.

bNhững con ong vàngcần mẫn bay đi bay lại hút nhụy hoa
ccả lớpđã làm xong bài tập thầy giáo vừa giao
dNgười mẹ ấytay không lúc nào ngơi
13 tháng 8 2018

a) Cụm chủ vị là " cả lp ngạc nhiên " làm vị ngữ trog câu

b)cụm chủ vị là " con sẽ tiền bộ " làm vị ngữ trog câu

c) câu này mk chịu ^^

d) cụm chủ vị là " hỏng mái " làm vị ngữ trong câu 

                  cho mk nha ^^

13 tháng 8 2018

a) Lan được điểm mười: Chủ ngữ lớn

+) Lan: CN

+) Được điểm mười: VN

---> mở rộng CN

Khiến cả lớp ngạc nhiên: VN lớn

+) Cả lớp: CN

+) ngạc nhiên: VN 

===> bổ sung cho từ khiến

---> mở rộng phụ ngữ của cụm động từ

b) Mẹ: CN lớn

nghĩ rằng con sẽ tiến bộ: VN lớn

+) Con: CN

+) sẽ tiến bộ :VN

===> bổ sung cho từ nghĩ

---> MR phụ ngữ của cụm động từ

c) Con cái phải nghe lời cha mẹ: CN lớn

+) Con cái: CN

+) phải nghe lới cha mẹ: VN

---> MR CN

là đúng: VN lớn

d) Nhà này: CN

đã hỏng mái: VN

( câu đơn)