K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

Giải

"Với các chất có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng. Khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng vật lí. Còn khi chất biến đổi thành chấtkhác, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng hoá học".

24 tháng 7 2018

phân tử...chất...trạng thái....vật lí....chất....chất....hóa học

24 tháng 10 2017

Với các phân tử có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng. Khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là trạng thái ban đầu, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng vật lí. Còn khi chất biến đổi thành chất khác, sự biến đổi thuộc loại hiện tượng hóa học.

19 tháng 10 2021

A và C

19 tháng 10 2021

Chọn câu nào

 

23 tháng 11 2021

1. trạng thái

2. trạng thái

3. chất

4. chất

Câu 1: Chọn đáp án saiA. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầuB. Hiện tưỡng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mớiC. Thủy triều là hiện tượng hóa họcD. Bang tan là hiện tượng vật líCâu 2: Hiện tượng hóa học làa. Xay tiêub. Hiện tượng ma trơic. Mưa axitd. Đồ ăn để lâu ngày bị ôi thiue. Cáo đổi hướng chạy nên chó không đuổi theo được A. d,eB....
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn đáp án sai

A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu

B. Hiện tưỡng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới

C. Thủy triều là hiện tượng hóa học

D. Bang tan là hiện tượng vật lí

Câu 2: Hiện tượng hóa học là

a. Xay tiêu

b. Hiện tượng ma trơi

c. Mưa axit

d. Đồ ăn để lâu ngày bị ôi thiu

e. Cáo đổi hướng chạy nên chó không đuổi theo đượ

c A. d,e

B. b,c,d

C. a,d

D. b,c

Câu 3: Nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit là do:

A. Có sẵn trong tự nhiên

B. Sự bốc hơi của hơi nước ngưng tụ

C. Thể hiện tính axit khi có mưa

D. Do SO2 và NO. gây ra khi nước mưa có độ pH dưới 5,6 tác động chính là do con người

Câu 4: Phương trình đúng là

A. P + O2 → P2O3

B. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2

C. Ba + 2HCl → H2 + BaCl2

D. Mg + O2 → MgO

Câu 5: Hệ số của Al trong phản ứng sau là Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6: Cho 3 g sắt cháy trong không khí sinh ra 5,04 sắt (II) oxit. Tính m của oxi

A. 2,4 g

B. 2,04 g

C. 2,1 g

D. 2,24 g

Câu 7: Chọn công thức hóa học của chất còn thiếu và hệ số thích hợp trong PTHH sau: CuO + ? HCl → CuCl2 + ?

A. H2O & 1:2:1:1

B. H2 & 1:1:1:1

C. H2O & 1:2:1:2

D. O2 & 1:1:1:1

Câu 8: Chọn đáp án đúng Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn

A. Hạt phân tử

B. Hạt nguyên tử

C. Cả 2 loại hạt

D. Không có hạt nào

Câu 9: Chọn phương trình đúng khi nói về khí nito và khí hidro

A. N2 + 3H2 − to→ NH3

B. N2 + H2 − to→ NH3

C. N2 + 3H2 − to→ 2NH3

D. N2 + H2 − to→ 2NH3

Câu 10: Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào

A. Ngâm trong nước

B. Ngâm trong rượu

C. Ngâm trong dầu hỏa

D. Bỏ vào lọ đậy kín

2
6 tháng 8 2021

Câu 1: Chọn đáp án sai

A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu

B. Hiện tưỡng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới

C. Thủy triều là hiện tượng hóa học

D. Bang tan là hiện tượng vật lí

Câu 2: Hiện tượng hóa học là

a. Xay tiêu

b. Hiện tượng ma trơi

c. Mưa axit

d. Đồ ăn để lâu ngày bị ôi thiu

e. Cáo đổi hướng chạy nên chó không đuổi theo đượ

c A. d,e

B. b,c,d

C. a,d

D. b,c

Câu 3: Nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit là do:

A. Có sẵn trong tự nhiên

B. Sự bốc hơi của hơi nước ngưng tụ

C. Thể hiện tính axit khi có mưa

D. Do SO2 và NO. gây ra khi nước mưa có độ pH dưới 5,6 tác động chính là do con người

Câu 4: Phương trình đúng là

A. P + O2 → P2O3

B. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2

C. Ba + 2HCl → H2 + BaCl2

D. Mg + O2 → MgO

Câu 5: Hệ số của Al trong phản ứng sau là Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

6 tháng 8 2021

Câu 6: Cho 3 g sắt cháy trong không khí sinh ra 5,04 sắt (II) oxit. Tính m của oxi

A. 2,4 g

B. 2,04 g

C. 2,1 g

D. 2,24 g

Câu 7: Chọn công thức hóa học của chất còn thiếu và hệ số thích hợp trong PTHH sau: CuO + ? HCl → CuCl2 + ?

A. H2O & 1:2:1:1

B. H2 & 1:1:1:1

C. H2O & 1:2:1:2

D. O2 & 1:1:1:1

Câu 8: Chọn đáp án đúng Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn

A. Hạt phân tử

B. Hạt nguyên tử

C. Cả 2 loại hạt

D. Không có hạt nào

Câu 9: Chọn phương trình đúng khi nói về khí nito và khí hidro

A. N2 + 3H2 − to→ NH3

B. N2 + H2 − to→ NH3

C. N2 + 3H2 − to→ 2NH3

D. N2 + H2 − to→ 2NH3

Câu 10: Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào

A. Ngâm trong nước

B. Ngâm trong rượu

C. Ngâm trong dầu hỏa

D. Bỏ vào lọ đậy kín

17 tháng 11 2021

C

17 tháng 11 2021

C

19 tháng 10 2021

A

19 tháng 10 2021

Câu 2: Nhận xét nào là đúng khi nói về hiện tượng hóa học? *

A. Là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác

B. Là hiện tượng chất biến đổi không tạo ra chất khác

C. Là hiện tượng chất biến đổi vẫn giữ nguyên chất ban đầu.

D. Là hiện tượng chất không biến đổi.

19 tháng 10 2021

Giúp em với

 

19 tháng 10 2021

Hình như là đáp án A

Câu 1: Hiện tượng vật lí là hiện tượngA. có sự biến đổi về chất.B. không có sự biến đổi về chất.C. có chất mới tạo thành.D. chất tham gia có tính chất khác với chất tạo thành.Câu 2: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?A. Đường cháy thành than.B. Cơm bị ôi thiu.C. Sữa chua lên men.D. Nước hóa đá dưới 0oC.Câu 3: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?A. Khí hiđro cháy. B. Gỗ bị cháy. C....
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện tượng vật lí là hiện tượng

A. có sự biến đổi về chất.

B. không có sự biến đổi về chất.

C. có chất mới tạo thành.

D. chất tham gia có tính chất khác với chất tạo thành.

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

A. Đường cháy thành than.

B. Cơm bị ôi thiu.

C. Sữa chua lên men.

D. Nước hóa đá dưới 0oC.

Câu 3: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

A. Khí hiđro cháy. B. Gỗ bị cháy. C. Sắt nóng chảy. D. Nung đá vôi.

Câu 4: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa hoc xảy ra?

A. sự bay hơi.

B. sự nóng chảy.

C. sự đông đặc.

D. sự biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 5: Quá trình nào sau đây là xảy hiện tượng hóa học?

A. Muối ăn hòa vào nước. B. Đường cháy thành than và nước. C. Cồn bay hơi. D. Nước dạng rắn sang lỏng.

Câu 6: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

A. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên.

B. Cồn để trong lọ không đậy nắp bị cạn dần.

C. Đun nước, nước sôi bốc hơi.

D. Đốt cháy than để nấu nướng.

Câu 7: Phản ứng hóa học là

A. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất.

B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

C. Sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới.

D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.

Câu 8: Chọn đáp án sai:

A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu. B. Hiện tượng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới.

C. Thủy triều là hiện tượng hóa học.

D. Băng tan là hiện tượng vật lí.

Câu 9: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí?

(1) Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.

(2) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

(3) Nước bị đóng băng hai cực Trái đất

(4) Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước

A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (4).

Câu 10: Những hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học?

(1) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu

(2) Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi

(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung 

(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường

(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:

A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (3). D. (1), (3), (4), (5).

Câu 11: Cho các hiện tượng sau:

(1) Dưa muối lên men;

(2) Hiđro cháy trong không khí;

(3) Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên;

(4) Mưa axit;

(5) Vào mùa hè bang ở 2 cực tan chảy.

Số hiện tượng hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 12: Trong các dấu hiệu sau đây: (

1) Có kết tủa (chất không tan) tạo thành;

(2) Có sự thay đổi màu sắc;

(3) Có sủi bọt (chất khí). Có bao nhiêu dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 13: Có các hiện tượng sau:

- Đốt cháy khí hiđro, sinh ra nước

- Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá

- Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi

- Hiện tượng cháy rừng

- Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

- Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ.

Số hiện tượng vật lý là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 

Câu 15: Chỉ ra phát biểu sai trong số các phát biểu sau:

A. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.

B. Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất phản ứng (chất tham gia phản ứng).

C. Chất mới sinh ra gọi là sản phẩm.

D. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng tăng dần, lượng sản phẩm giảm dần. 

 Câu 18: Trước vào sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi? A. khối lượng các nguyên tử.

B. số lượng các nguyên tử.

C. liên kết giữa các nguyên tử.

D. thành phần các nguyên tố.

Câu 19: Câu nào sau đây đúng?

A. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phá vỡ.

B. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ.

C. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử không bị phá vỡ.

D. Trong phản ứng hoá học các phân tử được bảo toàn.

Câu 20: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra

A. Từ màu này chuyển sang màu khác.

B. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng thái lỏng.

C. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi.

D. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi.

Câu 21: Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi:

A. Đun nóng hóa chất.

B. Có chất xúc tác.

C. Các chất tham gia phản ứng ở gần nhau.

D. Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.

Câu 22: Các câu sau, câu nào sai?

A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi. B. Trong phương trình hoá học, cần đặt hệ số thích hợp vào công thức của các chất sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau.

C. Trong phản ứng hoá học, biết tổng khối lượng của các chất phản ứng ta biết được tổng khối lượng các sản phẩm.

D. Trong phản ứng hoá học, màu sắc của các chất có thể bị thay đổi.

Câu 23: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?

A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Không thể biết.

Câu 24: Để thu khí CO2 người ta cho axit HCl phản ứng với chất nào sau đây? A. NaCl. B. CaCO3. C. CO. D. CaO

2

 

 

Câu 1: Hiện tượng vật lí là hiện tượng

B. không có sự biến đổi về chất.

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

D. Nước hóa đá dưới 0oC.

Câu 3: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?

 C. Sắt nóng chảy.

Câu 4: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa hoc xảy ra?

D. sự biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 5: Quá trình nào sau đây là xảy hiện tượng hóa học?

 B. Đường cháy thành than và nước. 

Câu 6: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

D. Đốt cháy than để nấu nướng.

Câu 7: Phản ứng hóa học là

B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

Câu 8: Chọn đáp án sai:

C. Thủy triều là hiện tượng hóa học.

Câu 9: Trong số quá trình và sự việc dưới đây, đâu là hiện tượng vật lí?

(1) Hoà tan muối ăn vào nước ta được dung dịch muối ăn.

(2) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

(3) Nước bị đóng băng hai cực Trái đất

(4) Cho vôi sống CaO hoà tan vào nước

A. (1), (2), (3). 

Câu 10: Những hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học?

(1) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu

(2) Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi

(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung 

(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường

(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:

A. (1), (2), (3), (4)

Câu 11: Cho các hiện tượng sau:

(1) Dưa muối lên men;

(2) Hiđro cháy trong không khí;

(3) Hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên;

(4) Mưa axit;

(5) Vào mùa hè bang ở 2 cực tan chảy.

Số hiện tượng hóa học là . C. 4. 

Câu 12: Trong các dấu hiệu sau đây: (

1) Có kết tủa (chất không tan) tạo thành;

(2) Có sự thay đổi màu sắc;

(3) Có sủi bọt (chất khí). Có bao nhiêu dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?

 D. 3.

Câu 13: Có các hiện tượng sau:

- Đốt cháy khí hiđro, sinh ra nước

- Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá

- Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi

- Hiện tượng cháy rừng

- Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

- Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ.

Số hiện tượng vật lý là A. 2

Câu 15: Chỉ ra phát biểu sai trong số các phát biểu sau:

D. Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng tăng dần, lượng sản phẩm giảm dần. 

 Câu 18: Trước vào sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi? 

C. liên kết giữa các nguyên tử.

Câu 19: Câu nào sau đây đúng?

B. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ.

Câu 20: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra

A. Từ màu này chuyển sang màu khác.

Câu 21: Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi:

D. Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.

Câu 22: Các câu sau, câu nào sai?

A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi.

Câu 23: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?

A. Tăng. 

Câu 24: Để thu khí CO2 người ta cho axit HCl phản ứng với chất nào sau đây?  B. CaCO3. 

Các câu anh bỏ các đáp án, giữ lại 1 đáp án là đáp án đúng