K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  • Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ( tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ ).

ra từ những cái cây ở rừng như cây bàng, cây bạch đàn,....

5 tháng 11 2019

thân cây to ra do sự phân chia tế bào ở tầng sinh trụ và tầng sinh ngọn

Thân cây to ra nhờ sự phân chia của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

26 tháng 11 2018

Câu 1. Cây gỗ to ra do đâu?

Trả lời:

Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).

Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.

Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.

Câu 2. Có thể xác định tuổi của cây gỗ bằng cách nào?

Trả lời:

Người ta có thể xác định tuổi cây gỗ bằng cách đếm số vòng gỗ của cây (qua mặt cắt ngang thân cây). Mỗi năm cây sinh ra một vòng vì vậy, đếm được bao nhiêu vòng gỗ thì cây bấy nhiêu tuổi.

Câu 3. Em hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng.

Trả lời:


 

 DácRòng
Sự khác nhau cơ bảnLà lớp gỗ màu sáng ở phía ngoải, gồm những tế bào mạch gỗ sống, có chức năng vận chuyển nước và muỗi khoáng.
 
Là lớp màu thẫm. rắn chắc hơn dác. nằm ở phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ.

 
26 tháng 11 2018

cây gỗ to ra....?

xác định tuổi = cách tính vòng gỗ hằng năm

khái niệm về giác và ròng ....?

9 tháng 10 2017

Má ạ! Con còn chưa học đến bài ấy đâu

9 tháng 10 2017

Vậy má có khiến con phải trả lời ko ?!

1 chồi ngọn , chồi nách , cành , thân chính

2 chồi ngọn

3 nhiều rễ con mọc ra từ rễ cái

4 mô phân sinh ( vỏ và trụ giữa )

29 tháng 10 2018

phân bào

29 tháng 10 2018

phan bao 

chua chat te bao 

A. Trắc nghiệm:Câu 1: Trồng cây lấy quả và hạt người ta thường:A. Tỉa các cành bên để tập trung các chất dinh dưỡng vào thân cây để cây phát triển nhanh và cho nhiều quả hơnB. Bấm ngọn để có nhiều cành bên , cây sẽ có nhiều hoa, nhiều quả hơnC. Cả A và B đều đúng.D. Cả A và B đều saiCâu 2: Cấu tạo trong vỏ của thân non :A. Gồm biểu bì, thịt vỏ và ruột B. Gồm thịt vỏ và mạch...
Đọc tiếp

A. Trắc nghiệm:

Câu 1: Trồng cây lấy quả và hạt người ta thường:

A. Tỉa các cành bên để tập trung các chất dinh dưỡng vào thân cây để cây phát triển nhanh và cho nhiều quả hơn

B. Bấm ngọn để có nhiều cành bên , cây sẽ có nhiều hoa, nhiều quả hơn

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Cấu tạo trong vỏ của thân non :

A. Gồm biểu bì, thịt vỏ và ruột B. Gồm thịt vỏ và mạch dây

C. Gồm thịt vỏ và ruột D. Gồm biểu bì và thịt vỏ.

Câu 3: Chức năng của thân non là:

A. Vận chuyển chất hữu cơ

B. Chứa chất dự trữ

C. Bảo vệ các bộ phận bên trong, thực hiện quá trình quang hợp.

D.Vận chuyển nước và muối khoáng

Câu 4: Cấu tạo trong trụ giữa của thân non là:

A. Gồm thịt vỏ và mạch dây B. Gồm thịt vỏ và ruột

C. Gồm vỏ và mạch gỗ D. Gồm mạch dây, mạch gỗ và ruột.

B. Tự luận:

Câu 1: Thân cây gồm những bộ phận nào?

Câu 2: Có mấy loại thân? Kể tên một số cây có những loại thân đó?

Câu 3: So sánh cấu tạo trong của rễ(miền hút) và thân non ?

Câu 4: Tân cây to ra do đâu?

Câu 5: Hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng?

Câu 6: Giải thích vì sao mép gỗ ở phía trên chỗ cắt phình to ra? Vì sao mép gỗ ở phía dưới không phình to ra? Nêu chức năng của mạch gỗ?

1
2 tháng 4 2020

công nghệ 6 ?//

27 tháng 10 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web

27 tháng 10 2019

vỏ cây to ra nhờ ruột cây

trụ giữa to ra nhờ luống cây

thân cây to ra nhơ tuooir

6 tháng 11 2018

Câu 6 : Cấu tạo trong của thân :

Vỏ: biểu bì, thịt vỏ

+ Trụ giữa: bó mạch và ruột .

So sánh :

-    Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.

-   Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục.

-   Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.

Câu 7 : 

Có 3 loại thân chính, đó là:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành(bàng, phượng,...)
+ Thân cột: cứng, cao, không cành(cau, dừa,...)
+ Thân cỏ: thấp, mềm, yếu(đậu, hành,...)

Câu 8 :  Thân dài ra do :

Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu. Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm. Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên. Để cây ra chỗ sáng. Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được. Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.

Câu 9 : 

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

Bấm ngọn, tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

      + Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để cây chuyển sang giai đoạn trưởng thành (ra hoa, tạo quả) nhanh hơn và tạo thêm nhiều chồi nách. Từ đó giúp tạo ra nhiều sản phẩm hơn.

      Ví dụ: bấm ngọn mướp, mồng tơi, cây đậu, cà chua, bông, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Cây hoa khi bấm ngọn sẽ cho nhiều bông hơn.

      + Tỉa cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

      Ví dụ: Cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan ... tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt hơn; cây đào, mai, quất, cam, chanh, bưởi,… tỉa cành giúp cây tạo các dáng đẹp, tạo số lượng quả vừa phải, chất lượng quả tốt hơn,...

MẠCH GỖ :CÓ CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG TỪ RỄ LÊN THÂN.

MẠCH RÂY :CÓ CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG CÂY.

Câu 10 : 

1.Rễ củ:
- Rễ phình to thành củ
- Dự trữ chất hữu cơ khi cây ra hoa tạo quả.
- VD: Cây củ mì, củ cà rốt, củ cải…
2.Rễ móc:
- Rễ mọc từ thân cành trên mặt đất.
- Móc vào trụ bám giúp cây leo lên.
- VD: Cây trầu không, cây hồ tiêu…
3.Rễ thở:
- Rễ mọc ngược lên mặt đất, lấy không khí cho rễ hô hấp.
- VD: Cây bụt mọc, cây đước…

4.Rễ giác mút:
- Rễ mọc vào thân cây khác, lấy chất hữu cơ cho cây
- VD: Cây tầm gởi, cây tơ hồng…

học tốt nhé