K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2016

Cây gỗ to ra đúng là do sự phân chia của các tế bào sinh dưỡng của cây gỗ. Tuy nhiên sự phân chia này không phải là không ngừng và không phải cứ cung cấp đủ chất dinh dưỡng thì tế bào sẽ phân chia. Mà sự phân chia tế bào là có kiểm soát bởi các gen trong nhân tế bào. Từ 1 tế bào ban đầu (tế bào gốc) sẽ có khả năng phân chia để tạo ra 1 số lượng tế bào nhất định chứ không phải là vô hạn vì thế mà bạn sẽ thây là mỗi 1 cây thuộc 1 loài thuộc 1 loài sẽ có các kích thước nhất định ( được quyết định bởi gen). Và thời điểm mà 1 tế bào phân chia cũng do các gen trong nhân tế bào quyết định. 

30 tháng 10 2016

Cây gỗ to ra là do sự phân chia của các tế bào sinh dưỡng của cây gỗ. Sự phân chia tế bào có kiểm soát bởi các gen trong nhân tế bào. Từ 1 tế bào ban đầu (tế bào gốc) sẽ có khả năng phân chia để tạo ra 1 số lượng tế bào nhất định chứ không phải là vô hạn vì thế mà bạn sẽ thây là mỗi 1 cây thuộc 1 loài thuộc 1 loài sẽ có các kích thước nhất định ( được quyết định bởi gen). Và thời điểm mà 1 tế bào phân chia cũng do các gen trong nhân tế bào quyết định.

Good luck!!! ♥

5 tháng 12 2017

Đáp án A

Các tế bào ngoài cùng của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ tầng sinh bần.

28 tháng 11 2017

Đáp án A

2 tháng 11 2018

Đáp án D

21 tháng 2 2016

Thân to ra do sự phân chia các tê bào của các mô phân sinh: tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ.

-Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ, hàng năgm sinh ra phía ngoài một lớp tế bào vỏ và phía trong một lớp thịt.

-Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ, hàng năm sinh ra phía ngoài một lớp mạch rây, phía trong một lớp mạch gỗ.

Khi bóc vỏ cây, mạch rây đã bị bóc theo vỏ.

Trả lời:

- Thân to ra nhờ sự phân chia tế bào ở tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ

- Hằng năm cây sinh ra các vòng gỗ, đếm số vòng gỗ sáng(hoặc sẫm) có thể xác định được tuổi của cây

21 tháng 2 2017

Đáp án B

27 tháng 3 2018

Đáp án A

Ngoài cùng của cây thân gỗ là bần.

Bần được sinh ra từ tầng sinh bần

2 tháng 8 2018

Đáp án C

Do cây thấp, lá gần mặt đất, dễ xảy ra bão hòa hơi nước

23 tháng 12 2018

Chọn đáp án C

Do cây thấp, lá gần mặt đất, dễ xảy ra bão hòa hơi nước

STUDY TIP

Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng những cây bụi, thân thảo thường có những giọt nước đọng ở mép lá vào buổi sáng sớm. Nguyên nhân là do nước bị đẩy theo mạch gỗ từ rễ lên lá, không thoát ra thành hơi vì gặp độ ẩm không khí bão hòa và đọng lại thành các giọt ở mép lá. Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá

7 tháng 3 2019

Đáp án C

Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:

+ Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khi trời lạnh.

+ Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.

Vậy II, III đúng.