K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2017

- Tầng đối lưu (0->16km)

+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Là nơi sinh ra các hiện tượng: mây mưa sấm chớp…
+ Càng lên cao nhiệt độ càng giảm: 100m giảm 0,60 C
- Tầng bình lưu (16->80km)
+ Lớp Ôzôn ngăn chặn tia bức xạ mặt trời có hại cho sinh vật và con người
-Các tầng cao khí quyển (>80km)
+ Không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.

28 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn nha

25 tháng 2 2022

Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất: Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người và sinh vật trên Trái Đất. Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống. Ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người. Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại.

 Mình chỉ viết đc thế này thôi nha, sorry!!!!

27 tháng 2 2022

ờ không sao

mình làm được rồi 

25 tháng 12 2016

Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 phần

- Lớp trung gian

- Lớp Vỏ

- Lớp lõi ( nhân )

Đặc điểm

Lớp vỏ : Rắn Chắc , dày từ 5km --> 70km , Nhiệt độ tối đa là 1000 độ C

Lớp trung gian : Từ quánh dến đẽo , dày trên 3000km , nhiệt độ từ 1500 --> 4700 độ C

Lớp Vỏ : Rắn trong , Lỏng ngoài , Nhiệt độ khoảng từ 6000 độ C trở xuống , Dày khoản nhỏ hơn 3000km

 

1 tháng 1 2017

Vỏ trái đất gồm ba lớp:
a. Lớp vỏ
– Độ dày :Từ 5 km đến 70 km
– Trạng thái : Rắn chắc.
– Lớp vỏ mỏng nhất,nhưng có vai trò rất quan trọng vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống,hoạt động của xã hội loài người.
-Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao,nhưng tối đa chỉ đạt tới 1000oC
b. Lớp trung gian
– Độ dày gần 3000km
– Có thành phần vật chất ở trạng thái dẻo quánh là nguyên nhân gây nên sự di chuyển các lục địa trên bề mặt trái đất.
– Khoảng từ 1500 -4700oC.
c. Lớp nhân (lõi)
– Độ dày :trên 3000 km.
-Trạng thái :Lỏng ở ngoài rắn ở trong.
– Nhiệt độ cao nhất khoảng :5000oC.

7 tháng 12 2019

a. - Cấu tạo của TĐ theo thứ tự từ ngoài vao trong : lớp vỏ TĐ, lớp trung gian, lõi TĐ.

b. - Lớp vỏ TĐ được cấu tạo bởi các địa mảng nằm liền kề nhau tạo thành. Là lớp vỏ rắn chắc chiếm 1 phần trăm khối lượng, 15 phần trăm thể tích.

- Là nơi sinh sống của xã hội loài người và các thành phần tự nhiên như : đất, nước,..........

30 tháng 7 2020

Câu 4:

image

30 tháng 7 2020

Câu 1 :

(tham khảo phần I bài 19 trang 58 địa lí 6)

- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

- Không khí tuy nhẹ, nhưng vẫn có trọng lượng và tạo ra một sức ép lên bề mặt Trái Đất, tạo ra khí áp.

Câu 2 :

Sự chuyển động của không khí là nguyên nhân sinh ra gió.

5 tháng 12 2016

-Lớp vỏ trái đất mỏng nhất, nhiệt độ thấp nhất, trạng thái rắn chắc

-Lớp lõi dày nhất, nhiệt độ cao nhất, trạng thái lỏng ở ngoài rắn ở trong

-lõi trái đất từ quánh dẻo đến lỏng

 

Lớp vỏ Trái Đất mỏng nhất, nhiệt độ thấp nhất, trạng thái rắn chắc.

Lớp lõi Trái Đất dày nhất, có nhiệt độ cao nhất, trạng thái lòng ở rắn bên trong.

Lõi Trái Đất từ quánh dẻo đến lỏng.

7 tháng 5 2016

A

* Giống : Đều là các hiện tượng khí tượng diễn ra ở 1 địa phương cụ thể .

* Khác :

Thời tiếtKhí hậu

- Diễn ra trong thời gian ngắn

- Phạm vi nhỏ , hay thay đổi

- Diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật

- Phạm vi rộng và ổn định

B

- Tầng đối lưu :  từ 0 → 16 km

- Tầng bình lưu : từ 16 → 80 km

- Các tầng cao của khí quyển : ↑ 80 km

21 tháng 2 2020

2.

Giống nhau giữa khí hậu và thời tiết

Thời tiết và khí hậu đều diễn ra trong một vùng nhất định, đều có các yếu tố: không khí, nhiệt độ, áp suất, lượng mưa,… người ta dựa vào các yếu tố này để phân loại thời tiết và khí hậu.

Sự khác nhau giữa khí hậu và thời tiết

Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào? – Sự khác nhau giữa khí hậu và thời tiết dựa vào thời gian và tính chất của nó

Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn tại một địa phương xác định và thời tiết luôn luôn thay đổi. Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật.