K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2021

ôi thức khuya à? chăm thế:>

31 tháng 8 2018
Nội dung Cuộc xung đột Nam – Bắc triều Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn
Thời gian Năm 1533 – 1592 Năm 1627 – 1672
Nguyên nhân

- Nhà Lê suy yếu, sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt:

+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung lập nhà Mạc (Bắc triều).

+ Năm 1533, Nguyễn Kim lập ra Nam triều.

Mâu thuẫn giữa Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng.
Diễn biến

- Chiến tranh kéo dài hơn 60 năm.

- Thanh – Nghệ là chiến trường chính.

- Chiến tranh kéo dài gần 50 năm.

- Quảng Bình – Hà Tĩnh là chiến trường ác liệt.

Kết quả Năm 1592, Nam triều chiếm Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh chấm dứt. Đất nước bị chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài.
28 tháng 3 2020

- Thế kỉ XVII đất nước mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc ⇒ nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.

- Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt. Kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.

28 tháng 3 2020

- Vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ lục đục, chia bè kết cánh, tranh giành quyền lực, đâm giết lẫn nhau.

- Xuất hiện các vua quan vô dụng (kém nhân cách và năng lực, lo ăn chơi, ko lo việc chính sự, ko quan tâm đến đời sống nhân dân)

- Lợi dụng triều đình nổi loạn, quan lại, binh lính ra sức đục khoét, chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân.

--> Kinh tế sa sút, đời sống nhân dân đói khổ --> Mâu thuẫn giữa nhân dân với địa chủ ngày càng trở nên gay gắt.

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 4 2017

- Những biểu hiện về sự mục nát của vua, quan nhà Lê đầu thế kỉ XVI (liên hệ với bài 21, mục 1, nêu lên được những biểu hiện chính như vua, quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ vương triển mâu thuẫn...).
- Cuộc xung đột Nam - Bắc triều diễn ra vào lúc nào ? Những biểu hiện về sự suy yếu của nhà nước tập quyền.
- Thời gian diễn ra cuộc xung đột kéo dài Trịnh - Nguyễn, những biểu hiện của sự suy yếu của chính quyền phong kiến Lê -Trịnh ở Đàng Ngoài, nhà Nguyễn ờ Đàng Trong.
Hệ thống, tổng hợp các biểu hiện nói trên để rút ra kết luận : từ thế kỉ XVI, nhà nước phong kiến tập quyền đã suy yếu.

4 tháng 4 2017

Để trả lời câu hỏi này, hãy dựa vào SGK trả lời các câu hỏi như:
- Những biểu hiện về sự mục nát của vua, quan nhà Lê đầu thế kỉ XVI (liên hệ với bài 21, mục 1, nêu lên được những biểu hiện chính như vua, quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ vương triển mâu thuẫn...).
- Cuộc xung đột Nam - Bắc triều diễn ra vào lúc nào ? Những biểu hiện về sự suy yếu của nhà nước tập quyền.
- Thời gian diễn ra cuộc xung đột kéo dài Trịnh - Nguyễn, những biểu hiện của sự suy yếu của chính quyền phong kiến Lê -Trịnh ở Đàng Ngoài, nhà Nguyễn ờ Đàng Trong.
Hệ thống, tổng hợp các biểu hiện nói trên để rút ra kết luận : từ thế kỉ XVI, nhà nước phong kiến tập quyền đã suy yếu.

21 tháng 1 2018

vua quan ăn chơi sa đọa , nội bộ chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực chém giết lẫn nhau

các ông vua vô dụng kém về nhân cách và năng lực lo ăn chơi không màng chính sự , không quan tâm tới đời sống nhân dân

mâu thuẫn giữa nhân dân với địa chủ và nhà nước càng trở nên gay gắt

10 tháng 5 2018

- Vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ lục đục, chia bè kết cánh, tranh giành quyền lực, đâm giết lẫn nhau.

- Xuất hiện các vua quan vô dụng (kém nhân cách và năng lực, lo ăn chơi, ko lo việc chính sự, ko quan tâm đến đời sống nhân dân)

- Lợi dụng triều đình nổi loạn, quan lại, binh lính ra sức đục khoét, chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân.

--> Kinh tế sa sút, đời sống nhân dân đói khổ --> Mâu thuẫn giữa nhân dân với địa chủ ngày càng trở nên gay gắt.

CHÚC BẠN HỌC TỐT! vui

30 tháng 3 2021

Ý 1:

- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân ngày càng cực khổ.

- Địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề.

- Nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi.

=> Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.

 

 

Ý 2:

Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:

- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.

- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.

- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.

=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.



 

 

30 tháng 3 2021

cảm ơn bạn