K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018
Đáp án: Ta có: -20 = -20 <=> 25 - 45 = 16 - 36 => 5^2 - 2.5.9. 2 = 4^2 - 2.4.9.2 Cộng cả 2 vế với (9.2)^2 để xuất hiện hằng đẳng thức : 5^2 - 2.5.9.2 + (9.2)^2 = 4^2 - 2.4.9.2 + (9.2)^2 <=> (5 - 9.2)^2 = (4 - 9.2 )^2 => 5 - 9.2 = 4 - 9.2 => 5 = 4
16 tháng 3 2018

Chứng minh:4 = 5 
-->Ta có 
-20 = -20 
<=> 25 - 45 = 16 - 36 
=> 5^2 - 2.5.9/ 2 = 4^2 - 2.4.9/2 
Cộng cả 2 vế với (9/2)^2 để xuất hiện hằg đẳg thức : 
5^2 - 2.5.9/2 + (9/2)^2 = 4^2 - 2.4.9/2 + (9/2)^2 
<=> (5 - 9/2)^2 = (4 - 9/2 )^2 
=> 5 - 9/2 = 4 - 9/2 
=> 5 = 4 

21 tháng 8 2023

loading...

30 tháng 1 2017

chịu thôi nhưng chọn mk nha bn

21 tháng 4 2019

Đặt \(S=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

Ta có: \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

           \(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\)

           . ....................

           \(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{2}-\frac{1}{100}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{2}\)

21 tháng 4 2019

1/3^2 +1/4^2 +...+ 1/100^2 < 1/2.3+1/3.4+ 1/4.5 +...+ 1/99.100

1/3.3 +1/4.4 +...+ 1/100.100 < 1/2 -1/3 +1/3_1/4 +..+ 1/99-1/100

1/3.3 +1/4.4 +...+ 1/100.100 < 1/2 -1/100

1/3.3 +1/4.4 +...+ 1/100.100  < 50/100 -1/100

1/3.3 +1/4.4 +...+ 1/100.100   < 49/100

1/3.3 +1/4.4 +...+ 1/100.100 < 49/100 <50/100 = 1/2

\(\Rightarrow\)1/3^2 +1/4^2 +...+ 1/100^2    < 1/2

12 tháng 1 2018

1. Có : 51^n có tận cùng là 1

2014^2016 = (2014^2)^1008 = ....6^2018 = ....6 có tận cùng là 6

=> 2014^2016-51^n có tận cùng là 6-1=5 => 2014^2016-51^n chia hết cho 5

2. Gọi ƯCLN (21n+4;14n+3) = d ( d thuộc N sao )

=> 21n+4 và 14n+3 đều chia hết cho d

=> 2.(21n+4) và 3.(14n+3) đều chia hết cho d

=> 42n+8 và 42n+9 đều chia hết cho d

=> 42n+9-(42n+8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> ƯCLN (21n+4;14n+3) = 1

3.

p nguyên tố > 3 nên p ko chia hết cho 3 

 Nếu p chia 3 dư 1 => 2p chia 3 dư 2 => 2p+1 chia hết cho 3

Mà 2p+1 > 3 => 2p+1 là hợp số

=> để 2p+1 là số nguyên tố thì p chia 3 dư 2

=> 4p chia 3 dư 8 hay 4p chia 3 dư 2

=> 4p+1 chia hết cho 3

Mà 4p+1 > 3 => 4p+1 là hợp số

=> ĐPCM

Tk mk nha

12 tháng 1 2018

câu 2 đâu