K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

Từ "bác" trong câu: "Cháu chào bác ạ!" là đại từ.

Hok tốt

11 tháng 11 2021

giúp mình câu hỏi mới nhé

15 tháng 11 2021

D nha

hok tốt!!!

 

15 tháng 11 2021

D nhé 

 Cả bố và bác tôi đều thích chơi cờ.

18 tháng 2 2022

D.Cả bố và bác tôi đều thích chơi cờ

13 tháng 5 2022

Câu 28: Dòng nào có từ nhiều nghĩa?*

A. Chim ăn quả chín. Nó làm tôi ngượng chín mặt.

B. Anh sao cho tôi 2 bản . Cô ấy là sao.

C. Bác ấy đang cô đơn. Cô tôi là giáo viên.

D. Bản làng tôi rất đẹp. Bác ấy đang tôi vôi.

13 tháng 5 2022

A

Khi đến thăm Đền Hùng, Bác Hồ có căn dặn các chiến sĩ của Đại đoàn Quân Tiên Phong rằng: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.a.  Theo em, vì sao trong câu nói trên, từ “bác” lại không được viết hoa?…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........b.Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lời căn dặn...
Đọc tiếp

Khi đến thăm Đền Hùng, Bác Hồ có căn dặn các chiến sĩ của Đại đoàn Quân Tiên Phong rằng: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.

a.  Theo em, vì sao trong câu nói trên, từ “bác” lại không được viết hoa?

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………….........

b.Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lời căn dặn đó.

……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………........

……………………………………………………………………………………

c.  Từ câu nói của Bác, em nhớ đến câu ca dao nào cũng nhắc nhở chúng ta nhớ về cội nguồn của dân tộc?

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………….........

1
20 tháng 4 2022

a , Vì đây đang nói ở ngôn thứ 1 ,trực tiếp phát ngôn nên bác ko cần viết hoa
b, Đây là một câu nói chứa đầy tấm lòng yêu nước của nhân dân ta
c, Câu ca dao là : Giặc đến nhà , đàn bà cũng đánh

 

20 tháng 4 2022

đánh giá giúp mik 5 sao nha

 

14 tháng 10 2021

Giúp v mn

 

15 tháng 10 2021

Bác(1) là từ dùng để xưng hô
Bác(2) nghĩa là cho trứng vào bát đánh nhuyễn r cho vào chảo rán
Tôi(1) là từ để xưng hô
Tôi(2) là cho vôi đá vào nước để tan ra,dùng trong xây dựng

 

30 tháng 12 2021

A

30 tháng 12 2021

A

Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:-    Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?Bác nông dân đáp:-    Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già....
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:

-    Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?

Bác nông dân đáp:

-    Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.

(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:

- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.

( Truyện vui dân gian thế giới, Tiếng Việt lớp 5 tập 2, trang 7)

a.  Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên:

b. Tiếng “dưỡng” trong từ “phụng dưỡng” nghĩa là gì? Tìm 2 từ ghép chứa tiếng “dưỡng” có cùng nghĩa như vậy:

0
Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:-    Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?Bác nông dân đáp:-    Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già....
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:

-    Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?

Bác nông dân đáp:

-    Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.

(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:

- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.

( Truyện vui dân gian thế giới, Tiếng Việt lớp 5 tập 2, trang 7)

a.  Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên:

b. Tiếng “dưỡng” trong từ “phụng dưỡng” nghĩa là gì? Tìm 2 từ ghép chứa tiếng “dưỡng” có cùng nghĩa như vậy:

2
25 tháng 5 2022

hộ tớ

 

25 tháng 5 2022

a. bác nông dân chăm chỉ hoặc bác nông dân và chú ve

b nghĩa là chăm sóc và nuôi dưỡng 

2 từ ghép nè. nuôi dưỡng và bồi dưỡng