K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2021

Câu 7: Từ in đậm trong câu nào sau đây bị dùng sai:

A. Ở đây có mạng in-tơ-nét với đường chuyền tốc độ cao.

B. Nhận được đường chuyền thuận lợi của đồng đội, Quang Hải đã ghi bàn thắng cho đội tuyển Việt Nam.

C. Thảo được mẹ tặng một chiếc dây chuyển nhân dịp sinh nhật.

D. Nhà máy mới trang bị một dây chuyền sản xuất tự động.

 
6 tháng 6 2021

A

22 tháng 8 2019

Tuổi thơ em gắn liền với những trò chơi dân dã như đá cầu,trốn tìm,ô ăn quan,.....Sau tất cả trò mà em yêu thích nhất vẫn là nhảy dây.Dụng cụ của trò chơi này vô cùng đơn giản,dễ kiếm:Một sợi dây cao su thắt nút.Mà trò này càng đông người chơi càng vui.Cách chơi chủ yếu như sau:Tìm 2 cột mốc,hoặc 2 người có chiều cao ngang nhau(nếu khôn có cột)để cố định dây,sau đó lần lượt thay phiên nhau nhảy.Tuy trong lúc nhảy nếu không cẩn thận có thể bị ngã,thậm chí là bị thương và dây bẩn quần áo.Nhưng đối với chúng em đây vẫn là 1 trò chơi vui tươi,bổ ích,vừa giúp chúng ta vận động tay chân tốt cho sức khỏe,vừa giúp chúng ta rèn luyện sự khéo léo,dẻo dai.

7 tháng 6 2018

bạn ơi, chỗ nào in đậm vậy bạn?

Xin lỗi để mình sửa nội dung

18 tháng 5 2021

C. Bạn An là học sinh giỏi đứng "ĐẦU" khối lới 5

Câu C em nhé!

12 tháng 12 2021

chắc là d

12 tháng 12 2021

ko đáp án là B

6 tháng 3 2020

mình cần gấp mong các bạn giúp mình

26 tháng 11 2021

1=1 hihi 

liuliu mình chon bạn từ đồng âm tất cả từ nhiieeuf nghĩa ko có hihi

14 tháng 10 2018

a.duong va duong

b.duong va duong 

c.duong va duong

d.duong va duong

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm). Đọc bài văn sau: Cho và nhận    Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.    Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ...
Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm).

Đọc bài văn sau:

Cho và nhận

   Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

   Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

    Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

   Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

   Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

    Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm)

a. Vì bạn ấy bị đau mắt
b. Vì bạn ấy không có tiền
c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt
d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm)

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm.
b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô .

Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? (0,5 điểm)

- Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

a. Đánh dấu những ý liệt kê.
b. Đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
d. Báo hiệu đó là các ý đối thoại trong đoạn văn.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm)

a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (1 điểm)

Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” (0,5 điểm)

a. đơn giản
b. đơn điệu
c. đơn sơ
d. đơn thuần

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép. (0,5 điểm)

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu 9: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Câu 10: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp và viết lại câu văn đó ? (1 điểm)

Tôi … cầm sách để đọc, cô giáo… nhận ra là mắt tôi không bình thường.

623
15 tháng 5 2021

ko co ranh nha

15 tháng 5 2021

1.D

4 tháng 5 2019

C1 :

d

C2 :

Dù hoàn cảnh gia đình ko đc tốt nhưng bn ấy học rất giỏi

4 tháng 5 2019

1.Câu nào dưới đây là câu ghép ? 

a. Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà.

b. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện.

c. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt.

d. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho.

2. Đặt một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản :

Mặc dù lan học yếu nhưng lan hay giúp đỡ bạn

21 tháng 1 2019

là câu A bn nhé

mik cũng chưa chắc đâu

21 tháng 1 2019

a. nói vè quyền lợi còn B. nói về bổn phận :V