K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2022

undefined

3 tháng 3 2021

Trong PTN, khí Clo thường được điều chế bằng cách khử hợp chất nào dưới đây ?

      A. KMnO4            B. NaCl           C. HCl             D. NaOH

 
3 tháng 3 2021

Đáp án A

\(2KMnO_4 + 16HCl \to 2MnCl_2 + 2KCl + 5Cl_2 + 8H_2O\)

Bài :HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC-MUỐI CLORUA 1. Axit clohiđric có thể tham gia vào phản ứng oxi hóa và đóng vai trò Chất oxi hóa. Chất khử Với mỗi trường hợp đó, hãy nêu ra hai thí dụ để minh họa. 2. Hoàn thành các chuỗi biến hóa sau : HCl Cl2 FeCl3 NaCl AgCl KMnO4 Cl2 HCl FeCl2 FeCl3 AgCl Cl2 Br2 3. Dùng phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau : HCl , O2 , CO2 , Cl2. 4. Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung...
Đọc tiếp

Bài :HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC-MUỐI CLORUA
1. Axit clohiđric có thể tham gia vào phản ứng oxi hóa và đóng vai trò
Chất oxi hóa.
Chất khử
Với mỗi trường hợp đó, hãy nêu ra hai thí dụ để minh họa.
2. Hoàn thành các chuỗi biến hóa sau :
HCl Cl2 FeCl3 NaCl AgCl
KMnO4 Cl2 HCl FeCl2 FeCl3 AgCl Cl2 Br2
3. Dùng phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau :
HCl , O2 , CO2 , Cl2.
4. Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :
HCl, HNO3, KCl, KNO3
NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2
NaOH, HCl, K2SO4, HNO3
KCl , Ba(OH)2 , HCl , H2SO4 , AgNO3.
HCl, NaOH , AgNO3 , NaNO3 (chỉ dùng thêm 1 hóa chất làm thuốc thử)
5. Cho Al phản ứng vừa đủ với 109,5 g dd axit HCl 20% thu được khí A và dd B.
Tính khối lượng nhôm cần dùng. Tính thể tích khí A (đktc)
Tính C% dd B sau phản ứng
6. Hòa tan 4g kim loại hóa trị II trong 500 ml dd HCl 0,5 M. Lượng axit dư được trung hòa bởi 50ml dd NaOH 1M. Xác định tên kim loại trên.
7. Cho 12g hh Cu và Fe vào dd HCl 5% , làm bay ra 2,24lít khí (đktc).
Tính khối lượng và thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu.
Tính khối lượng dd axit HCl 5% cần dùng.
8. Hòa tan hh Zn và ZnO phải dùng đúng 960 ml dd HCl 0,5 M thu được 0,4 g khí.
Tính khối lượng hh ban đầu và thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hh đó.
Thêm dd AgNO3 dư vào dd sau phản ứng. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
9. Cho 6,3 g hh Al và Mg tác dụng với dd HCl 0,4 M thì thu được 6,72 llit khí (đktc)
Tính khối lượng và thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hh.
Tính thể tích dd axit cần dùng.
10. Hòa tan 28 gam hỗn hợp gồm Mg , Fe , Cu trong dd HCl dư, thu được dd X và 11,2 lit khí đo ở đktc, còn lại 9,6 g chất rắn sau phản ứng.
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Cho dd X vào dd NaOH (lấy dư). Lọc lấy kết tủa đem nhiệt phân đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.
11. Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Al, Mg bằng dd HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dd axit tăng thêm 7 gam.
Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hh ban đầu.
12. Cho 30,6 g hh gồm 2 muối natri cacbonat và canxi cacbonat tác dụng với axit HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được 6,72 lit khí (đktc).
Tính khối lượng mỗi muối cacbonat.
13. Để hòa tan hoàn toàn 25,4 g hỗn hợp gồm FeS và Na2S cần 60 g dd HCl 36,5% thu được dd A và khí X.
Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Cho dd A thu được tác dụng với dd chì nitrat (dư). Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
14. Có 185,4 g dd axit clohiđric 10%. Cần hòa tan thêm vào dd đó bao nhiêu lit khí hiđro clorua (đktc) để thu được dd axit clohiđic 16,57 %.

1
25 tháng 2 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra ạ

28 tháng 4 2022

a) Do sản phẩm thu được sau khi nung khi hòa tan vào dd HCl thu được hỗn hợp khí => Sản phẩm chứa Fe dư

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)\(n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS 

          0,05<-0,05-->0,05

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,05-->0,1---------->0,05

             FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S

            0,05-->0,1------------->0,05

=> \(\%V_{H_2}=\%V_{H_2S}=\dfrac{0,05}{0,05+0,05}.100\%=50\%\)

b)

nNaOH = 0,2.1 = 0,2 (mol)

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

                0,2-->0,2

=> nHCl = 0,1 + 0,1 + 0,2 = 0,4 (mol)

=> \(C_{M\left(dd.HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

23 tháng 2 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(0.15.....0.3.......................0.15\)

\(m_{Mg}=0.15\cdot24=3.6\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=10-3.6=6.4\left(g\right)\)

\(\%Mg=\dfrac{3.6}{10}\cdot100\%36\%\)

\(\%Cu=64\%\)

\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.3}{2}=0.15\left(l\right)\)

Câu 1: Chỉ dùng duy nhất một loại thuốc thử là AgNO3 có thể nhận ra tối đa bao nhiêu chất trong các dd sau: NaF, NaCl, NaBr, NaI ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Trong các chất dưới đây , dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl A. Fe, Cu, Cu(OH)2 B. Fe2O3, KMnO4, CuO C. AgNO3, MgCO3, BaSO4 D. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2 Câu 3: Hiện tượng sẽ quan sát được khi thêm dần dần nước Clo vào dd KI dư có chứa sẵn một ít...
Đọc tiếp

Câu 1: Chỉ dùng duy nhất một loại thuốc thử là AgNO3 có thể nhận ra tối đa bao nhiêu chất trong các dd sau: NaF, NaCl, NaBr, NaI ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2: Trong các chất dưới đây , dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl

A. Fe, Cu, Cu(OH)2 B. Fe2O3, KMnO4, CuO

C. AgNO3, MgCO3, BaSO4 D. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2

Câu 3: Hiện tượng sẽ quan sát được khi thêm dần dần nước Clo vào dd KI dư có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ?

A. có hơi màu tím bay lên B. dd chuyển sang màu vàng

C. dd có màu xanh đặc trưng D. không có hiện tượng gì

Câu 4: Chứng khó tiêu là do trong bao tử có quá nhiều axt HCl. Để làm giảm cơn đau người ta thường dùng viên thuốc có tác dụng là phản ứng với axit để làm giảm lượng axit trong dạ dày.Chất nào là thành phần chính của viên thuốc?

A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. KHCO3 D.K2CO3

Câu 5: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:

a) KMnO4 + HCl b) KCl + AgNO3 c) NaCl + I2

d) KF + AgNO3 e) HBr + NaOH f) H2S + Cl2 + H2O

Câu 6: Cho 0,56g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư .Sau phản ứng thu được 224ml khí H2 đkc.

a) Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng

b) Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu

1
14 tháng 4 2020

Câu 1: Chỉ dùng duy nhất một loại thuốc thử là AgNO3 có thể nhận ra tối đa bao nhiêu chất trong các dd sau: NaF, NaCl, NaBr, NaI ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2: Trong các chất dưới đây , dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl

A. Fe, Cu, Cu(OH)2 B. Fe2O3, KMnO4, CuO

C. AgNO3, MgCO3, BaSO4 D. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2

Câu 3: Hiện tượng sẽ quan sát được khi thêm dần dần nước Clo vào dd KI dư có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ?

A. có hơi màu tím bay lên B. dd chuyển sang màu vàng

C. dd có màu xanh đặc trưng D. không có hiện tượng gì

Câu 4: Chứng khó tiêu là do trong bao tử có quá nhiều axt HCl. Để làm giảm cơn đau người ta thường dùng viên thuốc có tác dụng là phản ứng với axit để làm giảm lượng axit trong dạ dày.Chất nào là thành phần chính của viên thuốc?

A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. KHCO3 D.K2CO3

Câu 5: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:

a) 2KMnO4 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

b) KCl + AgNO3->AgCl+KNO3

c) NaCl + I2->

d) KF + AgNO3

e) HBr +2 NaOH->NaBr+2H2O

f)H2S + 4Cl2 + 4H2O = H2SO4 + 8HCl

Câu 6: Cho 0,56g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư .Sau phản ứng thu được 224ml khí H2 đkc.

a) Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng

b) Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu

a. Mg+2HCl->MgCL2+H2

Cu không tác dụng HCl

b. nH2=0,224/22,4=0,01mol

Theo phương trình

->nMg=nH2=0,01mol

->mMg=0,01.24=0,24g

->%mMg=0,24/0,56=42,86%

->%mCu=57,14%

18 tháng 3 2021

\(a) n_{Na_2CO_3} = \dfrac{2,12}{106} = 0,02(mol) ; n_{HCl} = 0,5.0,1 = 0,05(mol)\\ Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O\\ Vì :2n_{Na_2CO_3} = 0,04 < n_{HCl} = 0,05\ nên\ HCl\ \text{dư}\\ n_{CO_2} = n_{Na_2CO_3} = 0,02(mol)\\ V_{CO_2} = 0,02.22,4 = 0,448(lít)\\ b) n_{HCl\ dư} = n_{HCl\ ban\ đầu} - 2n_{Na_2CO_3} = 0,05 -0,02.2 = 0,01(mol)\\ n_{NaCl} = 2n_{Na_2CO_3} = 0,02.2 = 0,04(mol)\\ C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,01}{0,5} = 0,02M\\ C_{M_{NaCl}} = \dfrac{0,04}{0,5} = 0,08M\)

29 tháng 1 2021

a, PT: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Fe dư.

Chất rắn A gồm Fe dư và FeS.

Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{FeS}=n_S=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=n_{Fe\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2S}=n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, %V cũng là % số mol.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{H_2}=\dfrac{0,2}{0,2+0,1}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{H_2S}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: \(\Sigma n_{HCl\left(dadung\right)}=2n_{Fe}+2n_{FeS}=0,6\left(mol\right)\) (1)

PT: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Ta có: \(n_{NaOH}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6\left(M\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

13 tháng 3 2022

cái tên ai đặt thế nhìn hét mún giúp.-.

13 tháng 3 2022

Huhu mình xin lỗi giúp đi mà mình đang cần gấp :((