K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?

A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.

Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:

A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ

Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..

A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.

Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?

A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.

C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.

Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:

A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.

Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.

Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có

A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.

Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:

A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.

C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V

5
1 tháng 8 2021

Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?

A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.

Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:

A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ

Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..

A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.

Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?

A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.

C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.

Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:

A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.

Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.

Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có

A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.

Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:

A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.

C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V

1 tháng 8 2021

Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?

A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.

Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:

A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ

Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..

A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.

Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?

A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.

C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.

Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:

A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.

Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.

Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có

A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.

Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:

A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.

 

C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V

 

20 tháng 3 2022

Câu 1. Mảnh vải khô cọ xát có thể làm vật nào dưới đây nhiễm điện?

A. Cái bút chì. B. Một vật kim loại.

C. Bút bi có vỏ bằng nhựa. D. Nam châm.

Câu 2. Dòng điện là:

A. Dòng các điện tích dịch chuyển. B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

C. Dòng các eletron tự do dịch chuyển. D. Dòng các eletron tự do dịch chuyển có hướng.

Câu 3. Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút vật b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Vật a và c có điện tích trái dấu. B. Vật b và d có điện tích cùng dấu.

C. Vật a và c có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu.

28 tháng 10 2018

Đáp án: B

Công việc không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện là: tự sửa chữa các thiết bị điện được dùng với mạng điện dân dụng.

21 tháng 4 2021

Đáp án:C

11 tháng 5 2017

1.c     2.d     3.e     4.b

Câu 1. Trong các vật dưới dây, vật nào là vật dẫn điện?A. Thanh thủy tinh.                                    B. Thanh nhôm.             C. Thanh gỗ khô.                                       D. Một đoạn dây nhựa.Câu 2. Đơn vị của cường độ dòng điện làA. Ampe kế.                  B. Ampe.                        C. Vôn kế.                    D. Vôn.Câu 3. Cường độ dòng điện qua hai bóng đèn mắc nối tiếp lần lượt là I1 và I2 thìA....
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các vật dưới dây, vật nào là vật dẫn điện?

A. Thanh thủy tinh.                                    B. Thanh nhôm.             

C. Thanh gỗ khô.                                       D. Một đoạn dây nhựa.

Câu 2. Đơn vị của cường độ dòng điện là

A. Ampe kế.                  B. Ampe.                        C. Vôn kế.                    D. Vôn.

Câu 3. Cường độ dòng điện qua hai bóng đèn mắc nối tiếp lần lượt là I1 và Ithì

A. I= 4I2.                      B. I= 3I2.                     C. I= 2I2.                      D. I= I2.  

Câu 4. Con số 220 V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây ?

A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220 V.

B. Đèn sáng bình thường khi hiệu điện thế giữa hai đầu đèn là 220 V.

C. Đèn chỉ sáng khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220 V.

D. Đèn chỉ được sử dụng vào nguồn có hiệu điện thế dưới 220 V.

Câu 5. Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều là

A. nhựa                B. cao su.                       C. sứ.                    D. thuỷ tinh.

Câu 6. Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện?

A. Pin, acquy.                                             B. Acquy, bếp điện.

C. Pin, bàn là.                                             D. Tất cả các vật trên.

 

Câu 7. Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?

A. Có cùng hình dạng.                               B. Có hai cực dương và âm.

C. Có cùng kích thước.                                        D. Có cùng cấu tạo.     

Câu 8. Kí hiệu và đơn vị đo của hiệu điện thế là

A. I và ampe (A).                                        B. U và vôn (V).

C. I và vôn (V).                                          D. U và ampe (A).

Câu 9. Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện

A. Bàn là điện.                                           B. Máy sấy tóc.

C. Ấm điện đang đun nước.                        D. Đèn LED.

Câu 10. Dòng điện là

A. dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.

B. dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

C. dòng các phân tử dịch chuyển có hướng.

D. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

1
3 tháng 5 2022

undefined

27 tháng 2 2019

   Câu đúng là: a, b, e.

   Câu sai là : c, d.

30 tháng 6 2018

  1. c       2.a

   3. b       4. e

6 tháng 3 2022

câu 7) B

câu 8) hình đâu bạn

6 tháng 3 2022

7B

8,thiếu đề

1)Trong nguyên tử có:A. hạt electron và hạt nhânB. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dươngC. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âmD. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từA. Mảnh ni lon được cọ xát mạnhB. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pinC. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy...
Đọc tiếp

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

5
13 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

13 tháng 8 2016

1)Trong nguyên tử có:

A. hạt electron và hạt nhân

B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương

C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm

D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm

2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ

A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin

C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua

D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn

3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. hút nhau

B. đẩy nhau

C. không hút cũng không đẩy nhau

D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau

4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế

A. nối tiếp với nguồn điện

B. phía trước nguồn điện

C. song song với nguồn điện

D. phía sau nguồn điện

1) Ở cửa hàng đồ điện, một khách hàng mua 1 pin, 1 ắc quy, 1 ổ cắm điện (ổ lấy điện), 1 bóng đèn và 1 quạt điện. Giữa hai đầu của dụng cụ nào trong số này có hiệu điện thế.A. Pin, ắc quy và ổ cắmB. Pin, ắc quy, bóng đèn và quạt điệnC. Bóng đèn và quạt điệnD. Pin và ắc quy2) Để đo cường độ dòng điện khoảng 120mA, ta nên chọ ampe kế nào trong các ampe kế sau:A. Ampe kế có...
Đọc tiếp

1) Ở cửa hàng đồ điện, một khách hàng mua 1 pin, 1 ắc quy, 1 ổ cắm điện (ổ lấy điện), 1 bóng đèn và 1 quạt điện. Giữa hai đầu của dụng cụ nào trong số này có hiệu điện thế.

A. Pin, ắc quy và ổ cắm

B. Pin, ắc quy, bóng đèn và quạt điện

C. Bóng đèn và quạt điện

D. Pin và ắc quy

2) Để đo cường độ dòng điện khoảng 120mA, ta nên chọ ampe kế nào trong các ampe kế sau:

A. Ampe kế có GHĐ là 100mA - ĐCNN là 2mA

B. Ampe kế có GHĐ là 150mA - ĐCNN là 1mA

C. Ampe kế có GHĐ là 15A - ĐCNN là 0,2A

D. Ampe kế có GHĐ là 5A - ĐCNN là 0,05A

3) Có 2 bóng đèn giống nhau cùng loại 3V, được mắc nối tiếp vào nguồn điện bao nhiêu để chúng sáng bình thường?

A. 1,5V                      

B. 3V

C. 4,5V

D. 6V

4) Thanh thủy tinh tich điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pooliêtilen tich điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:

A. Không hút, không đẩy nhau

B. Vừa hút, vừa đẩy nhau

C. Hút lẫn nhau

D. đẩy nhau

5) Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là:

A. Hạt nhân

B. Hạt nhân và êlectrôn

C. êlectrôn

D. không có loại hạt nào

6) Cho một nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống hệt nhau có ghi 6V. Để mỗi đèn đều sáng bình thường thì phải mắc chúng vào mạch điện như thế nào?

A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn

B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn

C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn

D. không có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường

7) Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là:

A. 40V và 70mA 

B. 40V và 100mA

C. 50V và 70mA

D. 30V và 100mA

8) Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt:

A. Hạt nhân

B. Êlectrôn

C. Hạt nhân và êlectrôn

D. Không có loại hạt nào

 

 

2
8 tháng 8 2016

1) Ở cửa hàng đồ điện, một khách hàng mua 1 pin, 1 ắc quy, 1 ổ cắm điện (ổ lấy điện), 1 bóng đèn và 1 quạt điện. Giữa hai đầu của dụng cụ nào trong số này có hiệu điện thế.

A. Pin, ắc quy và ổ cắm

B. Pin, ắc quy, bóng đèn và quạt điện

C. Bóng đèn và quạt điện

D. Pin và ắc quy

2) Để đo cường độ dòng điện khoảng 120mA, ta nên chọ ampe kế nào trong các ampe kế sau:

A. Ampe kế có GHĐ là 100mA - ĐCNN là 2mA

B. Ampe kế có GHĐ là 150mA - ĐCNN là 1mA

C. Ampe kế có GHĐ là 15A - ĐCNN là 0,2A

D. Ampe kế có GHĐ là 5A - ĐCNN là 0,05A

3) Có 2 bóng đèn giống nhau cùng loại 3V, được mắc nối tiếp vào nguồn điện bao nhiêu để chúng sáng bình thường?

A. 1,5V                      

B. 3V

C. 4,5V

D. 6V

4) Thanh thủy tinh tich điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pooliêtilen tich điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:

A. Không hút, không đẩy nhau

B. Vừa hút, vừa đẩy nhau

C. Hút lẫn nhau

D. đẩy nhau

5) Trong nguyên tử, hạt có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác là:

A. Hạt nhân

B. Hạt nhân và êlectrôn

C. êlectrôn

D. không có loại hạt nào

6) Cho một nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống hệt nhau có ghi 6V. Để mỗi đèn đều sáng bình thường thì phải mắc chúng vào mạch điện như thế nào?

A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn

B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn

C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn

D. không có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường

7) Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là:

A. 40V và 70mA 

B. 40V và 100mA

C. 50V và 70mA

D. 30V và 100mA

8) Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt:

A. Hạt nhân

B. Êlectrôn

C. Hạt nhân và êlectrôn

D. Không có loại hạt nào

16 tháng 5 2019

1.A

2.B

3.B

4.C

5.C

6.B

7.A

8.B