K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2022

Tham khảo:

- Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn,phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo ra dòng điện, phần quay (rôto) là nam châm tạo ra từ trường. Khi cho một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.

- Khác nhau:

+ Đinamô ở xe đạp dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dòng điện có công suất nhỏ, phần ứng chỉ có một cuộn dây.

+ Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất lớn. Phần ứng có nhiều cuộn dây. Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ góp điện để lấy điện ra ngoài.

6 tháng 11 2018

Giống nhau:

+ Cấu tạo: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, phần đứng yên (stato) là cuộn dây tạo ra dòng điện, phần quay (rôto là nam châm tạo ra từ trường.

+ Hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

Khác nhau:

- Cấu tạo:

   + Diamo: dùng nam châm vĩnh cửu, tạo ra dòng điện có công suất nhỏ. Phần ứng chỉ có một cuộn dây.

   + Máy phát điện công nghiệp: dùng nam châm tạo dòng điện có công suất lớn. Phần ứng có nhiều cuộn dây. Ngoài ra, một số máy phát điện còn có bộ góp điện để lấy điện ra ngoài.

17 tháng 4 2018

Phần quay là nam châm tạo ra từ trường, phần đứng yên là cuộn dây tạo ra dòng điện, đinamô dùng nam châm vĩnh cửu, máy phát điện công nghiệp dùng nam châm điện.

→ Đáp án A

25 tháng 1 2019

Giống nhau về cấu tạo: gồm một nam châm và cuộn dây

Khác nhau:

Cấu tạo:

Đinamô xe đạp sủ dụng nam châm vĩnh cửu

Đinamô máy phát điện xoay chiều sử dụng nam châm điện

Hoạt động:

Đinamô xe đạp sử dụng sức người đê tạo ra dòng điện

Đinamô máy phát điện sử dụng sức nước hoặc sức gió... để tạo ra dòng điện

30 tháng 1 2020

- Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, khi cho một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.

- Khác nhau : Đinamô ở xe đạp có kích thước nhỏ hơn, công suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện thế, cường độ dòng điện ở đầu ra đều nhỏ hơn máy phát điện rất nhiều.


30 tháng 1 2020

thích tự hỏi tự tl lắm à

19 tháng 7 2018

Máy phát điện công nghiệp cho dòng điện có cường độ 10 kA

→ Đáp án C

10 tháng 11 2021

Đại lượng đặc trưng cho mức độ hoạt động mạnh hay yếu của các dụng cụ điện cùng loại là ____CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN__________, đặc trưng cho hiệu quả kinh tế trong hoạt động của các dụng cụ điện là ____ĐIỆN NĂNG____________. 

*Chỗ điện năng mình không chắc lắm nhé!*

23 tháng 12 2021

d

 Câu 23: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết :A.  Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường. B.  Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút .C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường.D.  Công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức.Câu 24: Trong các phát biểu...
Đọc tiếp

 

Câu 23: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết :

A.  Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường. 

B.  Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút .

C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường.

D.  Công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức.

Câu 24: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ?

A. Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo

B. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo

C. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo . (x)

D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn   kế song song với dụng cụ đó.

 Câu 25: Chọn câu sai :

A. Điện trở tương đương R của n điện trở  r mắc nối tiếp : R = n.r

B. Điện trở tương đương R của n điện trở  r mắc song song : R =

C. Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần

D. Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau .

Câu 26: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song?

  

Câu 27: Câu phát biểu nào đúng khi nói về cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp và song song ?

A. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch.

B. Hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở của các đoạn mạch.

C. Cách mắc thì khác nhau nhưng hiệu điện thế thì như nhau ở các đoạn mạch mắc nối tiếp và song song .

D. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch nối tiếp, tỉ lệ nghịch với điện trở trong các đoạn mạch mắc song song .

Câu 28: Các  công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ?.

Câu 29:  công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song la:

 

Câu 30: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A, I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :

   A . 1,5 A                    B. 1A                                 C. 0,8A                    D. 0,5A

1
30 tháng 10 2021

23 D

24 - 30 mình làm cho bạn rồi nhé!