K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin sau và báo cáo trước lớp- Đoạn thông tin này gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền văn hóa dân...
Đọc tiếp

- Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin sau và báo cáo trước lớp

- Đoạn thông tin này gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?

Trong suốt thời kì Bắc thuộc,song song với cuộc dấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc,nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc,nhằm bảo vệ và phát triển nền văn hóa dân tộc.

Người dân Việt với bản lĩnh và sự sáng tạo của mình đã tiếp thu tinh hoa văn hóa của người phương Bắc,cải biến làm phong phú hơn nền văn hóa dân tộc.Nhiều phong tục tập quán được lưu giữ như sử dụng trống đồng trong lễ hội,ăn trầu,nhuộm răng,thờ cúng tổ tiên và các anh hùng dân tộc(An Dương Vương,.....)

Khẳng định người Việt đã thành công trước chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Băc,Giáo sư sử học người Mĩ Tay-lo(chuyên gia nghiên cứu về lịh sử VN)đã viết:"Người VN đã tiếp thu nền văn minh Trung Hoa mà không làm mất bản sắc văn hóa của mình...Người VN không muốn trở thành nô lệ của Trung Quốc và điều đó sẽ ăn sâu vào gốc rễ sự tồn tại liên lạc với họ với tư cách là một quốc gia độc lập có từ thời Văn Lang - Âu Lạc.

0
29 tháng 10 2017

Đi trên con đường phố tấp nập người qua lại, nếu để ý bạn sẽ thấy ngôi trường Tiểu học Chu Văn An của tôi. Hôm nay đến phiên tôi trực nhật nên tôi đến sớm.

Trường tôi nằm trên một khu đất không rộng cho lắm. Cổng trường rộng, có hai cột đá cao to. Phía trên là tấm bỉên màu xanh dương, nổi bật hàng chữ "Trường tiểu học Chu Văn An" màu đỏ tươi. Phía dưới hàng chữ là địa chỉ và số điện thoại của trường. Qua khỏi cổng trường là con đường khá rộng, dài khoảng hơn chục mét. Bên phải là trường Trung học cơ sở Chu Văn An, bên cạnh là sân vận động thành phố. Vào sâu bên trong bạn sẽ thấy sân trường được lát bằng đá hoa hình chữ nhật rộng trông rất đẹp, hài hòa. Trên sân còn có các cây toả bóng mát được đặt trong các chậu bằng đá hình chiếc lá. Chính giữa là sân khấu, nơi diễn ra các buổi văn nghệ đầy hứng thú. Bên cạnh là cột cờ với lá cờ đang phấp phới tung bay trong gió. Các dãy lớp học đều được quét vôi màu vàng; mỗi tầng gồm nhiều lớp học giống nhau, bốn cửa sổ. Phía trên là tấm biển ghi tên phòng. Dù vậy tôi vẫn yêu lớp tôi hơn. Ở đây tôi được vui chơi với bạn bè và các thầy cô giáo. Các phòng Đoàn đội, Hiệu phó... được bố trí ở dãy nhà vuông góc với dãy nhà học. Nhà trường còn xây thêm bốn phòng chức năng là thư viện mở, phòng máy tính, phòng Tiếng Anh và phòng hát nhạc. Thư viện cung cấp cho chúng em các cuốn truyện hay, tài liệu học tập rất bổ ích. Phòng máy tính, phòng tiếng anh và phòng hát nhạc giúp cho các buổi học thêm sôi nổi.

Những ngày nghỉ hè, tôi rất nhớ trường, nhớ lớp, nhớ các bạn bè thầy cô. Mai sau, dù đi đâu xa nhưng ngôi trường Tiểu học Chu Văn An sẽ mãi in đậm trong trí nhớ của tôi.

23 tháng 7 2018

Bác trống nằm một góc, không biết bác ấy đã thức dậy hay chưa. Sự im lặng của sân trường khiến em có cảm giác như mọi thứ chưa thức dậy. Tiếng chim hót râm ran trên những cành cây xà cừ chắc nịch, lá xanh mướt. Khi mặt trời lên cao, len lỏi và tán lá, chiếu xuống mặt đất làm bừng sáng cả một không gian. Lúc đó hoa lá đã bắt đầu cựa mình để đón chào ngày mới, chuẩn bị tinh thần để đón các bạn học sinh tới trường.

Buổi sáng tĩnh lặng ở sân trường dường như rất ngắn, vì có nhiều bạn học sinh đến trường rất sớm. Các bạn đến để chơi, để dọn dẹp vệ sinh lớp học và sân trường. Tiếng chổi tre chạm vào đất, tiếng cười giòn tan của các bạn học sinh đã đánh thức mái trường thức dậy.

Lá cờ đỏ sao vàng buổi sáng mai thật đẹp, tung bay phấp phới trong gió, dưới bầu trời cao và trong xanh khiến em có cảm giác một ngày tràn đầy năng lượng sẽ bắt đầu.

Thi thoảng trên sân trường có những chiếc lá vàng rơi rụng xuống. Vì đây đang là mùa thu nên là mùa lá rụng. Mọi thứ thanh bình và yên ả.

Em vẫn tranh thủ đến trường thật sớm vào sáng mai để hít thở bầu không khí trong lành và bình yên nhất.

24 tháng 1 2017

em lớp 5, chị

Các bạn giúp mình 2 bài tập tiếng việt này nha !1. Thêm từ ngữ vào chỗ trống để câu văn có sức gợi cảm :a) Phía đông,....mặt trời.....nhô lên đỏ rựcb) Bụi tre.....ven hồ.....nghiêng mình....theo gióc) Trên cành cây.....d) Khi hoàng hôn.....xuống, tiếng chuông chùa lại ngân.....e) Em bé.....cười.....2. Thay những từ ngữ gạch chân băng những tử ngữ gợi cảm hơn cho câu văn sinh động :a) Cây chanh...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình 2 bài tập tiếng việt này nha !

1. Thêm từ ngữ vào chỗ trống để câu văn có sức gợi cảm :

a) Phía đông,....mặt trời.....nhô lên đỏ rực

b) Bụi tre.....ven hồ.....nghiêng mình....theo gió

c) Trên cành cây.....

d) Khi hoàng hôn.....xuống, tiếng chuông chùa lại ngân.....

e) Em bé.....cười.....

2. Thay những từ ngữ gạch chân băng những tử ngữ gợi cảm hơn cho câu văn sinh động :

a) Cây chanh trong vườn đang nở hoa RẤT TRẮNG

b) Các loài hoa đang đua nhau NỞ

c) Tiếng chim KÊU sau nhà khiến Lan giật mình THỨC DẬY

d)  Những cơn gió KHẼ THỔI trên mặt hồ

e) Gió thổi MẠNH, lá cây rơi NHIỀU, từng đàn cò bay NHANH theo mây

f) Dòng sông chảy NHANH,nước réo TO, sóng vỗ hai bên bờ MẠNH

( Những chữ mình ghi hoa là những chữ gạch chân nha mọi người)

2
5 tháng 8 2017

a; ông ...bắt đầu

b;nằm...đung đưa

c;bầy chim líu lo trò chuyện

d;buông ... lên tiếng chuông trong trẻo

e;chúm chím....thật dễ thương

a)... ông.... đang từ từ.....

b)...ngà....đang....đu đưa

c)..phượng...đang...ríu rít...trong nắng chiều

d)...buông...vang

e)... toét miệng.... toe toét

29 tháng 4 2019

Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hánnhà Hán lập quốc vào khoảng năm 206 TCN, đến 111 TCN chiếm Lĩnh Nam (bấy giờ là nước Nam Việt dưới thời nhà Triệu)

Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà Lương

Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.

Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh.

Chỉ có vài thời gian độc lập ngắn ngủi như thời kỳ Hai Bà Trưng (40-43), thời kỳ nhà Tiền Lý với nước Vạn Xuân (541-602).

Một số tài liệu khác chia thành ba thời kì. Cách chia này gộp hai thời kỳ đầu (với gián đoạn là khởi nghĩa Hai Bà Trưng) thành thời kì Bắc thuộc lần thứ nhất. Bài này sử dụng cách chia làm bốn thời kì.

Trong suốt các thời kỳ Bắc thuộc, các triều đại Trung Quốc không ngừng thực hiện đồng hóa người Việt nhằm biến Việt Nam thành một quận huyện của Trung Quốc. Dưới thời kỳ này người Việt phải đóng sưu thuế cho triều đình phía bắc. Ngoài số thuế của nhà nước, một số quan cai trị địa phương vì ở xa nên cũng bòn vét thêm của dân.

Cũng có một số quan cai trị nghiêm minh, đứng đắn, nhưng số này ít hơn. Nền văn minh Trung Quốc cũng du nhập vào Việt Nam thời kỳ này. Sĩ Nhiếp, thái thú nhà Hán (187-226) được các nhà nho thời phong kiến coi là có công truyền bá chữ nho và đạo Khổng vào Việt Nam, được coi là người mở đầu nền nho học của giới quan lại phong kiến ở Việt Nam. Nhiều người Trung Quốc đã di cư đến Việt Nam, họ ở lại, dần dần kết hôn với người Việt và hòa nhập vào xã hội Việt Nam, và con cháu trở thành người Việt Nam.

Chỉ bt thế thui

Mỏi tay lắm đấy tick nha

29 tháng 4 2019

Câu1:

  1. Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hán
  2. nhà Hán lập quốc vào khoảng năm 206 TCN, đến 111 TCN chiếm Lĩnh Nam (bấy giờ là nước Nam Việt dưới thời nhà Triệu)

  3. Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà Lương
  4. Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.
  5. Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh.

Câu 2:

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắc những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt.

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,…

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/chinh-sach-cai-tri-cua-cac-trieu-dai-phong-kien-trung-quoc-c81a14279.html#ixzz5mUSoXKRm nha

Bài 3:

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.

Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589),Tùy (581-619), Đường (618-905).

Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.

Bài chi tiết: Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

  • 1Thời Hồng Bàng
  • 2Thời Bắc thuộc
    • 2.1Chiến tranh Hán-Lĩnh Nam
    • 2.2Chiến tranh Đông Ngô-Việt
    • 2.3Chiến tranh Lương-Vạn Xuân
    • 2.4Chiến tranh Tùy-Vạn Xuân
    • 2.5Chiến tranh Đường-Việt
  • 3Thời độc lập tự chủ (905-1407)
    • 3.1Chiến tranh Nam Hán-Việt
    • 3.2Chiến tranh Tống-Đại Cồ Việt, 981
    • 3.3Chiến tranh Tống-Đại Việt, 1075-1077
    • 3.4Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt
    • 3.5Chiến tranh Minh-Đại Ngu
  • 4Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427)
    • 4.1Chiến tranh Minh-Đại Việt
  • 5Thời độc lập (1428 - 1858)
    • 5.1Chiến tranh Thanh-Đại Việt
  • 6Thời cận đại và hiện đại
    • 6.1Hải chiến Hoàng Sa, 1974
    • 6.2Chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, 1979
    • 6.3Xung đột biên giới Việt-Trung, 1979-1990
    • 6.4Hải chiến Trường Sa, 1988

Câu4: 

Sau hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên ta đã để lại cho ta:

-Lòng yêu nước

-Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

-Ý thức vươn lên,bảo vệ nền văn hoá dân tộc

Tổ tiên ta con để lại cho ta các phong tục tập quán như:nhuộm răng,ăn trầu,xăm mình,làm bánh trưng bánh giày trong mỗi dịp tết đến,... 

Từ đó cho ta thấy sức sống mãnh liệt của nhân dân ta,không có gì tiêu diệt được 

Chọn mình nha bạn^_^