K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Câu 3:

Gọi x (đồng) là giá ban đầu của cái tủ. \(\left(x>5022000\right)\)

Theo đề bài, ta có:

• Sau lần giảm thứ nhất, giá của cái tủ là \(x-10\%x=90\%x\)

• Sau lần giảm thứ hai, giá của cái tủ là \(90\%x-10\%\times90\%x=81\%x\)

Suy ra \(81\%x=5022000\)

\(\Leftrightarrow x=6200000\) (nhận)

Vậy giá ban đầu của cái tủ là 6,2 triệu đồng.

25 tháng 2 2018

hihicảm ơn bn nha

22 tháng 7 2016

Gọi độ dài của 3 tấm vải sau khi cắt là a
Độ dài ban đầu của tấm thứ nhất là: 2a 
Độ dài ban đầu của tấm thứ hai là: 3a 
Độ dài ban đầu của tấm thứ ba là: 4a 
Vậy ta có: 2a + 3a + 4a = 108 
=> a = 12 
Độ dài ban đầu của tấm thứ nhất là: 2a = 2.12 = 24 (m)

Độ dài ban đầu của tấm thứ hai là: 3a = 3 . 12 = 36 (m)

Độ dài ban đầu của tấm thứ ba là: 4a = 4.12 = 48 (m)

Vậy ....

23 tháng 7 2016

Nhưng lúc cắt ra thì làm sao cho 3 tấm vải bằng nhau.

23 tháng 2 2023

\(mx^2+2\left(m-1\right)x+\left(m-3\right)=0\left(1\right)\)

\(+TH_1:a=0\Leftrightarrow m=0\)

Thế \(m=0\) vào \(\left(1\right)\) \(\Rightarrow2.\left(-1\right)x-3=0\Rightarrow-2x-3=0\Rightarrow x=-\dfrac{3}{2}\left(ktm\right)\)

\(+TH_1:a\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)

Theo Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-2m+2}{m}\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m-3}{m}\end{matrix}\right.\)

\(x_1< 1< x_1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4m\left(m-3\right)>0\\x_1x_2-x_1-x_2+1< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4\left(m^2-2m+1\right)-4m^2+12m>0\\x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m^2+8m+4-4m^2+12m>0\\\dfrac{m-3}{m}-\left(\dfrac{-2m+2}{m}\right)+1< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}20m+4>0\\\dfrac{m-3}{m}+\dfrac{2m-2}{m}+1< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{1}{5}\\m-3+2m-2+m< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{1}{5}\\4m-5< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{1}{5}\\m< \dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

\(KL:m\in\left(-\dfrac{1}{5};\dfrac{5}{4}\right)\)

3 tháng 5 2016

không biết nữa

14 tháng 8 2019

Để biểu thức m - 1 2 + 3 m - 2 3  có giá trị âm thì:

m - 1 2 + 3 m - 2 3 < 0 ⇔ 3 m - 1 + 2 3 m - 2 6 < 0 ⇔ 3 m - 1 + 2 3 m - 2 < 0 ⇔ 3 m - 3 + 6 m - 4 < 0 ⇔ 9 m - 7 < 0 ⇔ m < 7 9

Chọn D.

Bài 1: Cho biểu thức \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right):\frac{2x}{5x-5}\)(x ≠ 0,x ≠ 1,x ≠ -1) a/ Rút gọn biểu thức A. b/ Tìm x để \(A+\frac{6}{x-2}=-1\) c/ Tìm giá trị của x để biểu thức A có giá trị dương. Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số. \(11-3\left(x+1\right)2\left(x-3\right)-6\) Bài 3: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho biểu thức \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}\right):\frac{2x}{5x-5}\)(x ≠ 0,x ≠ 1,x ≠ -1)

a/ Rút gọn biểu thức A.

b/ Tìm x để \(A+\frac{6}{x-2}=-1\)

c/ Tìm giá trị của x để biểu thức A có giá trị dương.

Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số.

\(11-3\left(x+1\right)>2\left(x-3\right)-6\)

Bài 3: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Lúc từ B về A, người đó đi với vận tốc 40km/h, do đó thời gian ít hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB.

Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD, CE.

a/Chứng minh: △ABD∼△ACE.

b/Chứng minh: △ADE∼△ABC.

c/Biết ∠ABD=30o,SADE=30m2.Tính SABC.

d/Tia phân giác ∠ACB cắt AB tại K. Chứng minh rằng CK2 < CA.CB.

0
11 tháng 5 2017

\(A=\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\cdot\cdot\cdot\left(\dfrac{1}{99}+1\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{100}{99}=\dfrac{3\cdot4\cdot....\cdot100}{2\cdot3\cdot...\cdot99}=\dfrac{100}{2}=50\)

15 tháng 5 2017

ok cảm ơn nhiều!

1 tháng 11 2017

a,M=0
<=>(x-1)2.(x+2)=0
=>TH1:x-1=0 <=> x=1
=>TH2:x+2=0<=> x=-2
Vậy với x=1 hoặc x=-2 thì M=0
b,M>0
<=>(x-1)2.(x+2)>0
=>TH1: x-1 >0 ; x+2>0
<=> x>1 ; x>-2
=> x>1
=>TH2: x-1 <0 ; x+2<0
<=> x<1 ; x<-2
<=> x<-2
Vậy với x >1 hoặc x<-2 thì M>0
c,M<0
<=>(x-1)2.(x+2)<0
=>TH1 : x-1 >0 ; x+2 <0
<=> x>1 ; x<-2
=> Không có giá trị x
=>TH2: x-1 <0 ; x+2 >0
<=> x<1 ; x>-2
=> -2<x<1
Vậy với -2<x<1 thì M<0