K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2016

2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn < lỏng < khí

3. Nếu đóng chai nước ngọt đầy, thì khi nhiệt độ tăng làm cho nước trong chai nở ra mà chai giãn nở không bằng nước, như vậy sẽ làm vỡ chai.

4. Vì vào mùa hè, nhiệt độ tăng cao, làm cho đường ray giãn nở. Do vậy, chỗ tiếp nối hai đường ray có khe hở để bù sự giản nở vì nhiệt.

5.

0F = 0C.1,8 + 32

Ta có: 

450C = 45.1,8 + 32 = 1130F

Bạn đổi tiếp các câu còn lại nhé.

9 tháng 5 2017

1-Chất khí- chất lỏng-chất rắn

2-Người ta ko đóng chai nước ngọt thật vì khi nhiệt độ bên ngoài nóng lên sẽ làm cho mực nước ngọt dâng lên dễ gây ra hiện tượng nổ chai

3-Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray có để một khe hở, khí nóng đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra một lực rất lớn làm công đường ray

4-45*C=32*F+(45.1,8*F)=113*F

80*C=32*F+(80.1,8*F)=176*F

92*C=32*F+(92.1,8*F)=179,6*F

73*C=32*F+(73.1,8*F)=163,4*F

24 tháng 2 2021

TL: Chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở. Khi trời nóng,…đường ray dài ra……………… , nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản…gây ra lực rất lớn……………. làm cong đường ray.

24 tháng 2 2021

Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở . Khi trời nóng, đướng ray dài ra, nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray

 

 

 
27 tháng 4 2019

a, ………… nhiệt độ …………. Nở ra …………. Trào

b, tăng lên, dã nở, bị vỡ

c, nóng lên, lạnh đi

d, khác nhau, dãn nở vì nhiệt

 

1. các chất rắn, lỏng, khí nở ra vì nhiệt theo quy tắc nào ? 2. nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí khác nhau 3. so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí 4. nêu cấu tạo và ứng dụng của băng kép 5. a, nhiệt kế là gì ? b, nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng gì ? c, các loại nhiệt kế thường dùng là gì ? nêu công dụng của từng loại 6. tại sao khi đua nước ta ko...
Đọc tiếp
1. các chất rắn, lỏng, khí nở ra vì nhiệt theo quy tắc nào ? 2. nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí khác nhau 3. so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí 4. nêu cấu tạo và ứng dụng của băng kép 5. a, nhiệt kế là gì ? b, nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng gì ? c, các loại nhiệt kế thường dùng là gì ? nêu công dụng của từng loại 6. tại sao khi đua nước ta ko nên để nc thật đầy ấm ? 7.tại sao người ta ko đóng chai nc ngọt thật đầy ? 8. ko khí nóng hay ko khí lạnh nhẹ hơn ? 9. tại sao giữa 2 đầu thanh ray tàu hỏa có khe hở ? 10 tại sao khi rót nc nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng.
Bạn nào biết thì chỉ dùm mình vs ạ mình nộp bài chiều nay rồi

1
5 tháng 3 2019

1.

Các chất rắn, lỏng, khí nở vì nhiệt theo quy tắc: nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

2.

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như nhau ( khi và chỉ khi áp suất chất khí không đổi)

3.

Khí nở vì nhiệt nhiều nhất, sau đó đến lỏng, khí

4.

Cấu tạo: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh, tạo thành 1 băng kép

Ứng dụng: Người ta ứng dụng tính chất của băng kép vào việc đóng - ngắt tự động mạch điện

5.

a, Nhiệt kế là vật dùng để đo nhiệt độ

b, Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng

c, Các loại nhiệt kế thường dùng là: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, ...

6.

Khi đun nước, ta không nên đun thật đầy ấm vì khi nóng lên, nước nở ra nên có thể tràn ra ngoài

7.

Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì vào thời tiết nóng, nước nở ra nhưng lại bị nút chai ngăn cản nên nước có thể gây ra một lực rất lớn làm bật nút chai

8.

Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của không khí lạnh.

9.

Giữa 2 đầu nối tiếp thanh ray có khe hở vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray nở ra, để khe hở để đường ray không bị biến dạng

10.

Rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng vì:

+ Ở cốc thuỷ tinh dày, lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng trước, nóng lên, nở ra còn lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và nở ra; bị các lớp thủy tinh bên ngoài ngăn cản nên các lớp thủy tinh bên trong có thể gây ra lực rất lớn làm nứt, vỡ cốc

+ Ở cốc thủy tinh mỏng, các lớp thủy tinh tiếp xúc, nóng lên và nở ra vì nhiệt khá đồng đều nên ít xảy ra trường hợp nứt, vỡ cốc.

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 5 2016

A. tăng lên , giảm xuống

B.ít ,rắn và lỏng

C. 00C . nóng chảy của nước 

D. giống nhau

E. 100 , 32

F. 100 , 212

2 tháng 5 2016

xin lỗi :

A. giảm xuống , tăng lên

tự trả lời à bạn ?

1 tháng 7 2016

Câu 6:

* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều mở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

* Khác nhau:

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Câu 7:

Do nhiệt độ cơ thể con người là từ 34oC -> 42oC.

Vì thế bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC.

Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.

Câu 2: 

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn

mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh

5 tháng 5 2018
Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
- Khác nhau:
+ Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.
+ Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.
+ Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau
5 tháng 5 2018

nếu đổ đầy ấm nước thì khi ấm nước được đun sôi, nước sẽ nở ra và cơ thể sẽ tràn ra khỏi âm

17 tháng 3 2021

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏngCâu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :

A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏng

Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :

A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt

Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :

A . Hơ nóng nút    B . Hơ nóng cổ lọ   C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ     D . Hơ nóng đáy lọ

Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A . Khối lượng của chất lỏng tăng    B . Trọng lượng của chất lỏng tăng   C . Thể tích của chất lỏng tăng    D . Cả 3 đều tăng

Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :

A . Chất rắn nở ra khi nóng lên   B . Chất rắn co lại khi lạnh đi     C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng   D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :

A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi    B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau   C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi   D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?

A . Nóng chảy > Đông đặc     B . Nóng chảy < Đông đặc    C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc   D . Nóng chảy = Đông đặc

Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?

A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến   C . Đốt một ngọn đèn dầu    D . Đúc một cái chuông đồng

12
1 tháng 5 2016

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:A

Cau4:D

câu 5:D

câu 6:D

câu 7:A

câu 8:D

1 tháng 5 2016

1)A

2)D

3)B

4)C

5)D

6)D

7)D

8)C