K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2019

Hỏi đáp Toánb, pt có 2 nghiệm phân biệt khi

Hỏi đáp Toán

điều kiện xác định của phương trình : \(\frac{x}{2\left(x-3\right)}\)+\(\frac{x}{2x+3}\)=\(\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\) A) x≠1;x≠-3 B.x≠-1;x≠3 C.x≠1;x≠3 D.x≠-1;x≠3;x≠-\(\frac{3}{2}\) c2Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? trả lời A vô số nghiệm B vô nghiệm C một nghiệm duy nhất D A,B,C đều đúng c3:Tìm điều kiện của tham số để phương trình (m2-4)x2+(m-2)x+3=0 là pt bậc nhất một ẩn? A, m=-2 B.m=-1...
Đọc tiếp

điều kiện xác định của phương trình : \(\frac{x}{2\left(x-3\right)}\)+\(\frac{x}{2x+3}\)=\(\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

A) x≠1;x≠-3 B.x≠-1;x≠3 C.x≠1;x≠3 D.x≠-1;x≠3;x≠-\(\frac{3}{2}\)

c2Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? trả lời

A vô số nghiệm B vô nghiệm C một nghiệm duy nhất D A,B,C đều đúng

c3:Tìm điều kiện của tham số để phương trình (m2-4)x2+(m-2)x+3=0 là pt bậc nhất một ẩn?

A, m=-2 B.m=-1 C. m=1 D m=2

c4Quãng đường thủy từ thành phố Hồ Chí Minh đến đảo lớn Hoàng Sa dài 360 hải lý Một hải lý bằng 1,852 km.Một tàu thủy đi với vận tốc trung bình 40 km h đi quãng đường đó hết khoảng:( có thể giải )

A12 giờ B 15 giờ C.17 giờ D.25 giờ

c5 :cho số n = abc2. Đặt abc=x thì n bằng:

A. x+2 B.1000x+2 C.10x+2 D.100x+2

giúp mk

3
AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2020

Câu 4:

Quãng đường đi từ HCM đến Hoàng Sa là:

$360.1,852=666,72$ (km)

Thời gian tàu đi quãng đường trên là:

$\frac{666,72}{40}=16,668\approx 17$ (h)

Đáp án C

Câu 5:

$n=\overline{abc2}=\overline{abc0}+2=\overline{abc}.10+2=10x+2$
Đáp án C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2020

Câu 3:

Điều kiện để PT đã cho là PT bậc nhất 1 ẩn là:
\(\left\{\begin{matrix} m^2-4=0\\ m-2\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (m-2)(m+2)=0\\ m-2\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)

Đáp án A

Tên vietjack mà không làm được thì mang tiếng người ta quá

10 tháng 2 2021

EM CÓ BIẾT GÌ ĐÂU NÓ TỰ ĐẶT TÊN THẾ MÀ

NV
16 tháng 12 2020

1.

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x^2-2x\right)\left(y^2-6y\right)=m\\\left(x^2-2x\right)+\left(y^2-6y\right)=3m\end{matrix}\right.\)

Theo Viet đảo, \(x^2-2x\ge-1\) và \(y^2-6y\ge-9\) là nghiệm của:

\(t^2-3m.t+m=0\) (1) 

Hệ đã cho có đúng 3 nghiệm khi và chỉ khi:

TH1: (1) có 1 nghiệm \(t_1=-1\) và 1 nghiệm \(t_2>-9\)

\(t=-1\Rightarrow1+3m+m=0\Rightarrow m=-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow t_2=\dfrac{1}{4}\) (thỏa mãn)

TH2: (1) có 1 nghiệm \(t_1=-9\) và 1 nghiệm \(t_2>-1\)

\(t_1=-9\Rightarrow81+27m+m=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{81}{28}\)

\(\Rightarrow t_2=\dfrac{9}{28}\) (thỏa mãn)

Vậy \(m=\left\{-\dfrac{1}{4};-\dfrac{81}{28}\right\}\)

2. Pt bậc 2 có nghiệm duy nhất thì nó là nghiệm kép

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(m+3\right)^2-4\left(2m-1\right)=0\left(vô-nghiệm\right)\\\dfrac{m+3}{2}\le3\end{matrix}\right.\)

Ko tồn tại m thỏa mãn

Hoặc là ngôn ngữ đề bài có vấn đề, ý của người ra đề là "phương trình đã cho có 2 nghiệm, trong đó có đúng 1 nghiệm thỏa mãn \(x\le3\)"?

 

16 tháng 12 2020

giải thích cho em bài 1 cái đoạn TH1,TH2 với ạ

1. bất phương trình \(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn -10 A.4 B.5 C.9 D.10 2. tổng các nghiệm của bất phương trình x(2-x) ≥ x(7-x) - 6(x-1) trên đoạn \([-10;10]\) A. 5 B.6 C.21 D.40 3. tập nghiệm S của bất phương trình 5( x+1) - x( 7-x) > -2x A. R B. \(\left(-\frac{5}{2};+\infty\right)\) C.\(\left(-\infty;\frac{5}{2}\right)\) D. ϕ 4. Tập nghiệm S của bất phương trình x+\(\sqrt{x}...
Đọc tiếp

1. bất phương trình \(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn -10

A.4 B.5 C.9 D.10

2. tổng các nghiệm của bất phương trình x(2-x) ≥ x(7-x) - 6(x-1) trên đoạn \([-10;10]\)

A. 5 B.6 C.21 D.40

3. tập nghiệm S của bất phương trình 5( x+1) - x( 7-x) > -2x

A. R B. \(\left(-\frac{5}{2};+\infty\right)\) C.\(\left(-\infty;\frac{5}{2}\right)\) D. ϕ

4. Tập nghiệm S của bất phương trình x+\(\sqrt{x}< \left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)

A. (-∞;3) B. (3; +∞) C. [3; +∞) D. (-∞; 3]

5. tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình \(\frac{x-2}{\sqrt{x-4}}\le\frac{4}{\sqrt{x-4}}\) bằng

A. 15 B. 26 C. 11 D. 0

6. bất phương trình (m2- 3m )x + m < 2- 2x vô nghiệm khi

A. m ≠1 B. m≠2 C. m=1 , m=2 D. m∈ R

7. có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình ( m2 -m )x < m vô nghiệm

A. 0 B.1 C.2 D. vô số

8. gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2 -m)x + m< 6x -2 vô nghiệm. tổng các phần tử trong S là

A. 0 B.1 C.2 D.3

9. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2( x-2) -mx +x+5 < 0 nghiệm đúng với mọi x∈ [-2018; 2]

A. m< \(\frac{7}{2}\) B. m=​ \(\frac{7}{2}\) C. m > \(\frac{7}{2}\) D. m ∈ R

10. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2 (x-2) +m+x ≥ 0 có nghiệm x ∈ [-1;2]

A. m≥ -2 B. m= -2 C. m ≥ -1 D. m ≤ -2

0
5 tháng 12 2021

D

NV
5 tháng 12 2021

Pt đã cho có 2 nghiệm trái dấu khi:

\(ac< 0\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow-1< m< 2\)