K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

Câu1:

Gọi số học sinh khối 6 của trường là a(a\(\in\)Z\(^+\))

Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 học sinh nên:
 a‐5 thuộc BC\(_{\left(12;15;18\right)}\) và 200<x‐5<400
BCNN\(_{\left(12;15;18\right)}\)
12= 2\(^2\).3
15= 3.5
18= 2.3\(^2\)
BCNN \(_{\left(12;15;18\right)}\) = 2\(^2\).3\(^2\).5=180
BC\(_{\left(12;15;18\right)}\) = B﴾180﴿ = {0;180;360;540;......}
mà 200<a‐5<400
nên a‐5=360
a= 360+5= 365
vậy số học sinh khối 6 đó là 365 học sinh

20 tháng 10 2016

Câu2:

Thời gian để 2 người gặp nhau là:

9 ‐ 7 = 2 ﴾giờ﴿.

Tổng vận tốc của hai người là:

110 : 2 = 55 ﴾km/giờ﴿ .

Vận tốc người thứ hai là:

﴾55 ‐ 5﴿ : 2 = 25 ﴾km/giờ﴿.

Vận tốc của người thứ nhất là:

25 + 5 = 30 ﴾km/giờ﴿ .

Đáp số: Người thứ nhất: 30 km/giờ.

Người thứ hai: 25 km/giờ.

14 tháng 5 2016

Giả sử hai người đi bộ gặp nhau tại M

         Gọi quãng đường từ A đến M là x

Thời gian của người đi từ A đến M là:

         \(x:4,2=\frac{x}{4,2}\)

Quãng đường của người đi từ B đến M là:

        18-x

Thời gian của người đi từ B đến M là:

         \(\left(18-x\right):\left(4,8\right)=\frac{18-x}{4,8}\)

Muốn hai người gặp nhau ta có:

    \(\frac{x}{4,2}=\frac{18-x}{4,8}\)

\(\Rightarrow4,8x=4,2.\left(18-x\right)\)

\(\Rightarrow\)\(4,8x=75,6-4,2x\)

\(\Rightarrow4,8x+4,2x=75,6\)

\(\Rightarrow9x=75,6\)

\(\Rightarrow x=75,6:9\)

\(\Rightarrow x=8,4\)

             Vậy chỗ gặp cách A là 8,4km

14 tháng 5 2016

t là thời gian để 2 người gặp nhau

S1 là quãng đường từ A đến chỗ 2 người gặp nhau.

S2 là quãng đường từ B đến chỗ 2 người gặp nhau.

S1 = \(4,2\times t\) (km)

S2 = \(4,8\times t\) (km)

Quãng đường AB = S1 + S2 = \(4,2\times t+4,8\times t=\left(4,2+4,8\right)\times t=9\times t\) (km)

Thờ gian để 2 người gặp nhau là:

\(18\div9=2\) (giờ)

Chỗ gặp nhau cách A là:

\(4,2\times2=8,4\) (km)

Chúc bạn học tốtok

Phiếu bài tập: Bài 1: Hai người đi xe đạp đồng thời xuất phát từ A về phía B với các tốc độ không đổi là v1 = 10km/h và v2 = 12km/h. Sau 30 phút thì có người thứ 3 xuất phát từ A đuổi theo hai người đi trước với tốc độ không đổi. Biết khoảng cách giữa hai vị trí cảu người thứ ba với hai người đi trước là d= 5km. Tìm tốc độ của người thứ 3. Bài 2: Lúc 6h30, khi Thắng vừa rời khỏi nha đi xe...
Đọc tiếp

Phiếu bài tập:
Bài 1: Hai người đi xe đạp đồng thời xuất phát từ A về phía B với các tốc độ không đổi là v1 = 10km/h và v2 = 12km/h. Sau 30 phút thì có người thứ 3 xuất phát từ A đuổi theo hai người đi trước với tốc độ không đổi. Biết khoảng cách giữa hai vị trí cảu người thứ ba với hai người đi trước là d= 5km. Tìm tốc độ của người thứ 3.
Bài 2: Lúc 6h30, khi Thắng vừa rời khỏi nha đi xe đạp đến trường thì mẹ Thắng cũng rời nhà đi bộ đến cơ quan( nằm trên đường từ nhà đến trường). giữa chừng Thắng chợt nhớ là chưa xin chữ kí vào sổ liên lạc, liền quay lại gặp mẹ lấy chữ kí rồi đến trường vừa đúng giờ vào lớp(7h). Khoảng cách từ nhà đến trường là 3,6km. Thắng nhận thấy là thời gian đi từ nhà đến lúc quay lại đúng bằng thời gian thừ lúc gặp mẹ đến khi đến trường. Biết tốc độ đi bộ của mẹ là 4km/h, còn tốc độ đi xe đạp cảu Thắng là không đổi. Bỏ qua thời gian dừng lại lấy chữ kí và lúc quay xe
a) Tìm tốc độ xe đạp cảu Thắng
b) Nếu không quay lại xin chữ kí thì Thắng đến trường sớm hơn giờ vào học là bao lâu? Nếu không gặp mẹ mà về đến nhà rồi quay lại trường thì Thắng sẽ vào lớp muộn bao lâu.
Bài 3: Một người đứng trên bờ hồ tại điểm A, cần đến điểm B trên bờ hồ. Khoảng cách từ B đến bờ hồ là BC = d, từ A đến C là AC= s. Vận tố của người đó trên bờ hồ là v1, ở dưới nước là v2, v2<v1. Hỏi người đó phải chọn đường đi thế nào để thời gian đi đến B là nhỏ nhất? Tìm thời gian đó?
Bài 4: Một máy bay siêu âm bay theo phương ngang với vận tốc v. Hai chiếc micro cách nhau L nằm trên cùng đường thẳng đứng và trong mặt phẳng thẳng đứng chứa quỹ đạo của máy bay nhận được âm thanh phát ra từ động cơ máy bay cách nhau một khoảng thời gian Δt. Biết vận tốc âm trong không khí là c < v. Tìm v.
Bài 5: Học sinh A cần trả cho học sinh B một chiếc xe đạp. Sau khi gọi điện thoại cho B thì A và B cùng đến nhà nhau. Trên đường học gặp nhau và trả xe rồi lập tức quay về nhà mình. Thời gian đi của A và B từ lúc xuất phát đến khi về nhà tương ứng là t1 = 30 phút và t2 = 12 phút. Hỏi học sinh A phải xuất phát chậm hơn học sinh B bao lâu sau khi gọi điện thoại thì thời gian trên đường của hai người bằng nhau? Coi tốc độ đi xe đạp của A và B và tốc độ đi bộ của họ là như nhau.

0
5 tháng 8 2016

1:

Giải:

Phân số chỉ 1 giờ bác Thành làm được là:

\(1:3=\frac{1}{3}\) ( công việc )

Phân số chỉ 1 giờ bác Mai làm được là:
\(1:4=\frac{1}{4}\) ( công việc)

Phân số chỉ 1 giờ cả hai bác làm được là:

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\) ( công việc )

Nếu hai bác cùng làm thì sau số giờ xong công việc là:

\(1:\frac{7}{12}=\frac{12}{7}\) ( giờ )

Vậy nếu cả hai bác cùng làm thì sau \(\frac{12}{7}\) giờ sẽ xong công việc

 

 

5 tháng 8 2016

2:

Giải:

Phân số chỉ 2 giờ người thứ nhất đi được là:

\(2:3=\frac{2}{3}\) ( quãng đường AB )

Phân số chỉ 2 giờ người thứ hai đi được là:

\(2:4=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\) ( quãng đường AB )

Phân số chỉ 5 km là:

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{6}\) ( quãng đường AB )

Quãng đường AB dài là:

\(5:\frac{1}{6}=30\) ( km )

Vậy quãng đường AB dài 30km

4 tháng 5 2016

Thời gian đi từ A đến B với vận tốc 40km/h nhiều hơn thời gian đi với vận tốc 50 km/h là:

10 + 5 = 15 phút

Trên cùng một quãng đường, thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số thời gian đi với vận tốc 40 km/h và đi với vận tốc 50km/h là: 50/40 = 5/4

Bài toán Hiệu - tỉ:

Thời gian đi với vận tốc 40 km/h là 5 phần, đi với vận tốc 50 km/h là 4 phần

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 4 = 1 phần

Thời gian người đo đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h là:

15 : 1 x 5 = 75 (phút) = 1,25 giờ

Quãng đường AB dài là:

1,25 x 40 = 50 (km)

Đáp số: 50 km

4 tháng 5 2016

Tỉ số vận tốc khi đi chậm và khi đi nhanh:

    40/50=4/5 
Cùng một quãng đường thì tỉ số vận tốc tỉ lệ nghịch với tỉ số thời gian, do đó tỉ số thời gian khi đi chậm và đi nhanh: 5/4 
Hiệu thời gian giữa hai lần đi chậm và nhanh là: 
     10 +5=15 phút =1/4 giờ 
ta có sơ đồ thời gian đi chậm và nhanh: 
I---I---I---I---I---I 
I---I---I---I---I 
Giá trị một phần dễ thấy là 15 phút hay 1/4 giờ 

Theo sơ đồ ta dễ thấy giá trị một phần là 15 phút hay 1/4 giờ 
Vậy thời gian mất khi đi nhanh: 
    1/4 x 4 = 1 giờ 
Vậy quãng đường AB: 

    1 x 50 =50 km

        Đáp số:50 km

Vào lúc: 2016-03-11 20:42:58 Xem câ

14 tháng 5 2016

Tỉ số vận tốc khi đi chậm và khi đi nhanh:

    \(\frac{40}{50}=\frac{4}{5}\) 
Vì cùng một quãng đường thì tỉ số vận tốc tỉ lệ nghịch với tỉ số thời gian 

Do đó tỉ số thời gian khi đi chậm và đi nhanh là: \(\frac{5}{4}\) 
Hiệu thời gian giữa hai lần đi chậm và nhanh là: 
     10+5=15phút

    Đổi 15 phút=\(\frac{1}{4}\) giờ 
Ta có sơ đồ thời gian đi chậm và nhanh: 
      I---I---I---I---I---I 
      I---I---I---I---I 
Giá trị một phần dễ thấy là 15phút hay \(\frac{1}{4}\) giờ  
Vậy thời gian mất khi đi nhanh: 
    \(\frac{1}{4}\)x4=1(giờ) 
Vậy quãng đường AB: 

    1x50=50(km)

        Đáp số:50 km

14 tháng 5 2022

gọi quãng đường lên dốc lúc đi là \(x\left(km\right)\) , quãng đường xuống dốc lúc đi là \(y\left(km\right)\) \(\left(ĐK:x;y>0\right)\)

\(\Rightarrow\) quãng đường lên dốc lúc về là \(y\left(km\right)\) , quãng đường xuống dốc lúc về là \(x\left(km\right)\)

thời gian lúc đi là \(16\) phút \(=\) \(\dfrac{16}{60}=\dfrac{4}{15}\) \(\left(h\right)\) nên ta có pt :

\(\dfrac{x}{10}+\dfrac{y}{15}=\dfrac{4}{15}\Leftrightarrow3x+2y=8_{\left(1\right)}\)

thời gian lúc về là \(14\) phút \(=\dfrac{14}{60}=\dfrac{7}{30}\left(h\right)\) nên ta có pt :

\(\dfrac{y}{10}+\dfrac{x}{15}=\dfrac{7}{30}\Leftrightarrow3y+2x=7_{\left(2\right)}\)

từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta có hpt :

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=8\\3y+2x=7\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}9x+6y=24\\4x+6y=14\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}5x=10\\3x+2y=8\end{matrix}\right.\) 

 \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\3.2+2y=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)\(\left(tm\right)\)

\(\Rightarrow\) quãng đường lên dốc lúc đi là \(2km\) , quãng đường xuống dốc lúc đi là \(1km\)

vậy độ dài quãng đường \(AB\) là \(1+2=3\left(km\right)\)

26 tháng 4 2017

Gọi vận tốc người thứ nhất và thứ hai lần lượt là a km/h và b km/h (a>0 b>0)

Quãng đường người thứ nhất đi trong 45p thì người thứ 2 đi trong 40p=>\(\dfrac{45}{60}a=\dfrac{40}{60}b\Leftrightarrow9a=8b\Leftrightarrow b=\dfrac{9}{8}a\)

Gọi quãng đường mỗi người đi được đến khi gặp nhau là S km

=> thời gian người thứ nhất đã đi: \(\dfrac{S}{a}\)(giờ)

thời gian người thứ 2 đã đi là: \(\dfrac{S}{b}=\dfrac{S}{\dfrac{9}{8}a}=\dfrac{8S}{9a}\)(giờ)

Theo bài ra ta có phương trình

\(\dfrac{S}{a}=\dfrac{8S}{9a}+0,5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{S}{9a}=0,5\Leftrightarrow\dfrac{S}{a}=4,5\)

=> Thời gian 2 người gặp nhau vào lúc: 8+4,5=12,5(giờ) hay 12h30p