K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Câu 12: Đoạn văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường
tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn
hoắt.” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Nghị luận
Câu 13: Văn miêu tả không có dạng bài nào?
A. Tả cảnh

B. Tả đồ vật

C. Tả người

D. Thuật lại một chuyện.
Câu 14: Năng lực nào của người nói, người viết được bộc lộ rõ nhất trong văn miêu
tả?
A. Quan sát

B. Liên tưởng

C. Tưởng tượng

D. Lắng nghe

Câu 15: Nhận xét nào chưa đúng về vai trò và đặc điểm của văn miêu tả?
A. Giúp hình dung được những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc con người
B. Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người
C. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết
D. Bộc lộ rõ tâm trạng của người, vật được miêu tả.

13 tháng 5 2019

- Đoạn 1: Tả Dế Mèn, một chàng dế thanh niên cường tráng, vừa to khỏe, mạnh mẽ, càng mẫm bóng, vuốt sắc nhọn

Đề số 12I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm)Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.1. Muốn miêu tả được, người viết(nói), cần phải làm gì?A. So sánh, nhân hóa, rút ra nhận xétB. Quan sát, nhận xét, liên tưởng, so sánhC. Nhận xét, giải thích, chứng minhD. Nhìn ngắm, suy nghĩ, giải thích cặn kẽ 2. Mục đích của văn miêu tả là gì?A. Thể hiện năng lực quan...
Đọc tiếp

Đề số 12

I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm)

Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Muốn miêu tả được, người viết(nói), cần phải làm gì?

A. So sánh, nhân hóa, rút ra nhận xét

B. Quan sát, nhận xét, liên tưởng, so sánh

C. Nhận xét, giải thích, chứng minh

D. Nhìn ngắm, suy nghĩ, giải thích cặn kẽ

 

2. Mục đích của văn miêu tả là gì?

A. Thể hiện năng lực quan sát tinh tế của người nói

B. Bộc lộ tâm trạng của đối tượng miêu tả

C. Làm nổi bật những đặc điểm, tính chất tiêu biểu của sự vật, con người, phong cảnh,...

D. Khắc họa rõ những nét khác biệt của sự vật, hiện tượng

 

3. Phép tu từ nào dưới đây thường được sử dụng nhất trong văn miêu tả?

A. Nhân hóa

B. Ẩn dụ

C. So sánh

D. Hoán dụ

 

4. Dòng nào dưới đây nêu không đúng về những yêu cầu cần chú ý khi tả cảnh?

A.  Xác định được đối tượng miêu tả

B. Chứng minh được đó là một cảnh đẹp

C. Quan sát lựa chon những hình ảnh tiêu biểu

D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự

 

5. " Nếu phải tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi, thì trong phần thân bài ta phải miêu tả theo thứ tự thời gian trước, trong và sau khi ra chơi." . Điều này đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

 

6. Khi tả người, cần chú ý miêu tả những chi tiết nào?

A. Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách

B. Chỉ tập trung vào miêu tả ngoại hình

C. Bản chất tính cách của con người mới là điều cần quan tâm

D. Nên đi sâu miêu tả hành động, lời nói và cả tính nết của họ

 

7. Dòng nào dưới đây nêu chi tiết không phù hợp khi tả em bé đang tập đi?

A. Chập chà chập chững

B. Ngã lên ngã xuống

C. Tóc đen nhanh nhánh

D. Chậm chà chậm chạp

 

8. Dòng nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của một bài luyện nói về văn miêu tả?

A. Ngắn gọn, xúc tích

B. Các ý rõ ràng, mạch lạc

C. Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu

D. Lời lẽ trau chuốt, bóng bẩy

 

II. Tự luận ( 6,0 điểm).

Câu 1. ( 1,5 điểm) Xác định cụm danh từ trong các câu sau:

a. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

b. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu...

c. Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận.

Câu 2. ( 4, 5 điểm)

  Hãy kể về một người bạn tốt của em.  

4

phùng đít ơi mày hỏi dài thế ai mà trả lời được

MÀ đây là đề của cô MInh đúng ko

7 tháng 3 2020

1. B

2. C

3. C

4. B

5. A

6. A

7. D

8. D

Cho đoạn trích sau:…“ Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp,...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau:

…“ Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”…

( SGK ngữ văn 6 – tập 1)

1, Trong đoạn văn, một số từ láy gợi hình đã tạo được ấn tượng độc đáo trong việc miêu tả nhân vật. Hãy chỉ ra những từ láy tượng hình và phân tích giá trị gợi tả của những từ láy đó trong việc miêu tả ngoại hình của nhân vật “tôi”.

2,Hãy viết một đoạn văn dài khoảng 6 đến 8 câu miêu tả ngoại hình của nhân vật “tôi” đã được khắc họa trong văn bản chứa đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một phép so sánh. Gạch chân dưới phép so sánh đó.

0
Cho đoạn trích sau:…“ Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp,...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau:

…“ Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”…

( SGK ngữ văn 6 – tập 1)

1,Trong đoạn văn, một số từ láy gợi hình đã tạo được ấn tượng độc đáo trong việc miêu tả nhân vật. Hãy chỉ ra những từ láy tượng hình và phân tích giá trị gợi tả của những từ láy đó trong việc miêu tả ngoại hình của nhân vật “tôi”.

2,Hãy viết một đoạn văn dài khoảng 6 đến 8 câu miêu tả ngoại hình của nhân vật “tôi” đã được khắc họa trong văn bản chứa đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một phép so sánh. Gạch chân dưới phép so sánh đó.

0
19 tháng 5 2016

(1) D

(2) A

(3) A

 

 

20 tháng 5 2016

(1)A

(2)A

(3)A

giúp mình với,mình đang cần gấp"Cái chàng Dế Choắt,người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng,hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gh như người cởi trần mặc áo ghi lê.Đôi càng bè bè,nặng nề trông đến xấu.Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ"a)Xác định...
Đọc tiếp

giúp mình với,mình đang cần gấp

"Cái chàng Dế Choắt,người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng,hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gh như người cởi trần mặc áo ghi lê.Đôi càng bè bè,nặng nề trông đến xấu.Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ"

a)Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn trên.

b)Đoạn văn trên giúp người đọc hình dung được đặc điểm nổi bật gì của đối tượng miêu tả?

c)Đặc điểm nổi bật đó  được thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh nào?Để viết được đoạn văn trên,người viết cần có năng lực gì?

d)Hãy tìm những câu văn có sự liên tưởng và so sánh trong đoạn văn?

1
17 tháng 2 2019

a) Dế Choắt

b) +Người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

+cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng,hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi lê

+Đôi càng bè bè,nặng nề

+Râu ria gì cụt có một mẩu và mặt mũi thì ngẩn ngẩn ngơ ngơ

4) Tìm hiểu chung về văn miêu tảa) Trong bài học đường đời đầu tiên, có thể lược bớt các đoạn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc, ... được không ? Vì sao ? Từ nhận xét đó, hãy nêu mục đích của văn miêu tả.b) Để viết được văn miêu tả, người viết cần phải làm những gì ?A. Quan sát để phát hiện các dấu hiệu, chi tiết của đối tượngB. Lựa chọn các chi tiết nổi bậtC....
Đọc tiếp

4) Tìm hiểu chung về văn miêu tả

a) Trong bài học đường đời đầu tiên, có thể lược bớt các đoạn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc, ... được không ? Vì sao ? Từ nhận xét đó, hãy nêu mục đích của văn miêu tả.

b) Để viết được văn miêu tả, người viết cần phải làm những gì ?

A. Quan sát để phát hiện các dấu hiệu, chi tiết của đối tượng

B. Lựa chọn các chi tiết nổi bật

C. Sắp xếp các chi tiết theo định hướng của bài viết

D. Kể lại câu chuyện có mở đầu, diễn tiến và kết thúc

c) Viết tiếp vào những chỗ trống sau để hoàn thành đoạn văn nói về mục đích, yêu cầu của văn miêu tả.

  Văn miêu tả là loại văn nhằm tái hiện đối tượng ( con người, cảnh vật ),làm cho cảnh vật, con người như ........

  Văn miêu tả yêu cầu người viết phải .........

0
Câu 1 (5 điểm). Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp...
Đọc tiếp

Câu 1 (5 điểm). Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.
Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.”
(Trích văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” – Tô Hoài)
a. (0.5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên và cho biết đoạn văn được trích từ tác phẩm nào?
b. (1 điểm) Tìm các từ láy có trong đoạn văn và cho biết hiệu quả của chúng trong việc miêu tả nhân vật “tôi”.
c. (1 điểm) Tìm và phân tích một hình ảnh so sánh trong đoạn văn trên.
d. (2.5 điểm) Viết một đoạn văn (7 – 10 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp và tính cách của nhân vật được tác giả khắc hoạ trong đoạn trích trên. Ghi ra một cụm động từ có trong đoạn văn em đã viết và gạch chân phần trung tâm.
Câu 2: (5 điểm)Hãy miêu tả một cảnh hoàng hôn hoặc bình minh 

Các bạn giúp mk nha!! Mk cần gấp

 

1
26 tháng 4 2020

1a) tự sự

b)gẫy rạp, phanh phách,ngoàm ngoạp, trịnh trọng

phần còn lại mất nhiều time nên....