K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2015

câu hỏi tương tự có đó bạn

tick mình nha làm ơn

10 tháng 11 2015

Câu 1:

Ta có:12=2.6=1.12

=> (2x+1)=1;12;2;6

     (y-5)=12;1;6;2

Nếu 2x+1=1 thì:2x=1-1                                                y-5=12

                        2x=0                                                  y    =12+5

                        x=0                                                    y=17

 

Nếu 2x+1=12 thì:2x=12-1

                         2x=11(Loại vì 2x là số chẵn)

Nếu 2x+1=2 thì 2x=2-1

                       2x=1(loại vì 2x là số chẵn)

Nếu 2x+1=6 thì 2x=6-1

                       2x=5(loại vì 2x là số chẵn)

Vậy x=0

      y=17

Câu 2:

Ta có:(2n-1) chia hết cho (2n-1)(1)

         =>2(2n-1) hay (4n-2)chia hết cho (2n-1)

        Mà (4n-5) chia hết cho (2n-1)(2)

Từ (1) và (2) =>[(4n-5)-(4n-2)] chia hết cho (2n-1)

                            3 chia hết cho (2n-1)

(2n-1)=1;3

Nếu 2n-2=1 thì 2n=1-1

                       2n=0

                       n=0

Nếu 2n-1=3 thì 2n=3 - 1

                      2n=2

                      n=1

Vậy n=0;1

Câu 3:

Ta có :B chia hết cho 99 => B chia hết cho 9 và 11

Để 62xy chia hết cho 11 thì  tổng các chũ số hàng chẵn trừ đi hiệu những chữ số hàng lẻ phải chia hết cho 11

=>[(6+x)-(2+y)] chia hết cho 11   

(4+x-y) chia hết cho 11

Mà x và y là 2 số có 1 chữ số

Mà những số chia hết cho 11 là:11,22,33,....

=>4+x-y =11

    x-y=11-4=7

Vậy x-y =7(1)

Mặt khác:62xy chia hết cho 9 thì (6+2+x+y) phải chia hết cho 9

                                                  (8+x+y) chia hết cho 9

                                                  =>(x+y) =1,10(2)

Từ (1) và (2) =>x+y chỉ có thể =10

(Nếu x+y=1 thì không thể tồn tại x-y=7)

x=(10-7):2

Nhưng 10-7=3 ;3 không chia hết cho 2

Nên  ko có số nào thỏa mãn điều kiện đề bài

27 tháng 7 2021

b) 4n-5⋮2n-1

4n-2-3⋮2n-1

4n-2⋮2n-1 ⇒3⋮2n-1

2n-1∈Ư(3)

Ư(3)={1;-1;3;-3}

n∈{1;0;2;-1}

 

 

b) Ta có: \(4n-5⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow-3⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

31 tháng 3 2022

(2x+1)(x-5)=12

2x2-9x-17=0

delta=217

x1= \(\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9-\sqrt{217}}{4}\)   x2=\(\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9+\sqrt{217}}{4}\)

P/s: ko có y hả b?

13 tháng 10 2016

a) x=1 hoặc x=4

    y=9         y=8

b) n=2

c)ko biết

13 tháng 10 2016

c) x=9

    y=6

25 tháng 6 2015

2x + 1) . (y - 5)=12 ta có 2x+1 và y-5 phải là ước của 12 sẽ là -12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12 ta có : 
2x+1=1 tương đương x=0 thì y-5=12 tương đương y=17 
2x+1=2 tương đương x=1/2 thi y-5=6 tương đương y=11 
2x+1=3 tương đương x=1 thì y-5=4 tương đương y=9 
2x+1=4 tương đương x=3/2 thì y-5=3 tương đương y=8 
2x+1=6 tương đương x=5/2 thì y-5=2 tương đương y=7 
2x+1=12 tương đương x=11/2 thì y-5=1 tương đương y=6 
2x+1=-1 tương đương x=-1 thì y-5=-12 tương đương y=-7 
2x+1=-2 tương đương x=-3/2 thì y-5=-6 tương đương y=-1 
2x+1=-3 tương đương x=-2 thì y-5=-4 tương đương y=1 
2x+1=-4 tương đương x=-5/2 thì y-5=-3 tương đương y=2 
2x+1=-6 tương đương x=-7/2 thì y-5=-2 tương đương y=3 
2x+1=-12 tương đương x=-13/2 thì y-5=-1 tương đương y=4 
những cặp x,y nào không phải số tự nhiên ta loại 
vậy có 2 cặp số x,y thỏa mãn là : 
x=0;y=17 
x=1;y=9 

hơi dài nhá bạn ơi kick đúng cho mik nhá

7 tháng 3 2016

a) ta có: 12= 1. 12 = (-1). (-12)

=> 2x+1=1                                     => 2x+1= -1

     y-5= 12                                         y-5= -12

2x+1    1  -1`
y-5  12  -12
x  0  -1
y  17  -7

=> x={0; -1}

     y={17; -7}