K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2021

a. Dưới bóng tre xanh, ta / giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.

                                   CN          VN

b. Tre / là người nhà, tre / khăng khít với cuộc sống hàng ngày.

   CN1  VN1             CN2   VN2

20 tháng 8 2021

a. Dưới bóng tre xanh, ta / giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.

                               CN                    VN

 

                    

11 tháng 1 2018

Chọn b

5. Chủ ngữ trong câu “Mỗi lần có dịp đứng trên cầu Long Biên, tôi lại say mê ngắm nhìn màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối phía Gia Lâm không bao giờ chán mắt” là:a. Mỗi lần có dịp đứng trên cầu Long Biênb. Tôic. Lại say mê ngắm nhìnd. Màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối phía Gia Lâm không bao giờ chán mắt6. Đâu là yếu tố nêu tên sự vật, sự việc được so sánh trong câu: Ngôi nhà như trẻ nhỏ/...
Đọc tiếp

5. Chủ ngữ trong câu “Mỗi lần có dịp đứng trên cầu Long Biên, tôi lại say mê ngắm nhìn màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối phía Gia Lâm không bao giờ chán mắt” là:

a. Mỗi lần có dịp đứng trên cầu Long Biên

b. Tôi

c. Lại say mê ngắm nhìn

d. Màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối phía Gia Lâm không bao giờ chán mắt

6. Đâu là yếu tố nêu tên sự vật, sự việc được so sánh trong câu: Ngôi nhà như trẻ nhỏ/ Lớn lên với trời xanh

a. Ngôi nhà    b. Như

c. Trẻ nhỏ    d. Lớn lên với trời xanh

7. Nối tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp (1đ)

 
AB
1. Bài học đường đời đầu tiêna. Bức tranh thiên nhiên rộng lớn, hoang dã và cuộc sống ở vùng sông nước Cà Mau
2. Sông nước Cà Maub. Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng và cuộc sống của con người trên đảo Cô Tô
3. Cô Tôc. Chân dung Dế Mèn và hành động trêu chị Cốc của Dế Mèn dẫn đến cái chết của chị Cốc
4. Lao xaod. Bức tranh sinh động, nhiều màu sắc về thế giới các loài chim ở đồng quê.
II. Tự luận (6 điểm)

1. Xác định thành phần chính trong câu sau (1đ)

Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi bôi ra cổ tay.

 

2. Hãy tả lại một người thân mà em yêu quý nhất (5đ

3
22 tháng 5 2021

Bài 7

1c           2a               3b          4d

22 tháng 5 2021

ủa mấy câu kia ko trả lời hả bạn?

 

23 tháng 4 2020

a, Khi chiều xuống , nhìn về phía Hà Nội , thấy những ánh đèn mọc lên như sao sa , gợi bao quyến rũ và khát khao .

          Trạng ngữ                                                            Vị ngữ 

b, Khi chiều xuống , nhìn về phía Hà Nội ,tôi thấy những ánh đèn mọc lên như sao sa , gợi bao quyến rũ và khát khao .

Hok Tốt !

# mui #

25 tháng 5 2021

Tham khảo:

1.Phân tích thành phần chính của các câu sau: (2đ)

a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.

                                   CN          VN

b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày. 

   CN1  VN1             CN2   VN2

2.

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa. 

Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm

25 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

1.

a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. (1đ)

                                   CN          VN

b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày. (1đ)

   CN1  VN1             CN2   VN2

2.

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa. 

Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm. 
1. Phân tích thành phần chính của các câu sau và cho biết nó thuộc kiểu câu gì?    a. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.b. Tre là người nhà, tre khăng khít với cuộc sống hàng ngày.c.Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy.d. Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi.e.Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng.f. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo và sáng sủag. Chẳng bao lâu,...
Đọc tiếp

1. Phân tích thành phần chính của các câu sau và cho biết nó thuộc kiểu câu gì?    

a. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.

b. Tre là người nhà, tre khăng khít với cuộc sống hàng ngày.

c.Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy.

d. Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi.

e.Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng.

f. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo và sáng sủa

g. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

h. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.

 

2. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong các câu sau:

a. Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

b.“Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm”

c. Gần mực thì đen

Gần đèn thì rạng

d. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước… tre hy sinh để bảo vệ con người

1
1 tháng 8 2021

1. Phân tích thành phần chính của các câu sau và cho biết nó thuộc kiểu câu gì?    

a. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.

=> dưới bóng tre xanh là TN

=> ta là CN

=> giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. là VN

=> câu này là câu đơn

b. Tre là người nhà, tre khăng khít với cuộc sống hàng ngày.

=> tre là CN

=> là người nhà là VN

=> tre là CN 2

=> khăng khít với cuộc sống hàng ngày. là VN 2

=> câu này là câu ghép

c.Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy.

=> tôi là CN

=>  từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy. là VN

=> câu này là câu đơn

d. Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi.

=> Chú Hai là CN 

=> vứt sào là VN

=> ngồi xuống thở không ra hơi. là VN 2

e.Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng.

f. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo và sáng sủa

=> ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là TN

=> một ngày là CN 

=>  trong trẻo và sáng sủa là VN

=> đây là câu trần thuật đơn có từ là và là 1 câu đơn

g. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

=> chẳng bao lâu là TN

=> tôi là CN

=> Đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. là VN

h. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.

=>  Chợ Năm Căn  là CN

=>  nằm sát bên bờ sông là VN 1

=> ồn ào là VN 2 

=>  đông vui là VN 3

=>  tấp nập. là VN 4

=. đây là câu đơn

2. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong các câu sau:

a. Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

=> BPTT : hoán dụ và nhân hoá

=> tác dụng : : Chỉ người dân Việt Bắc vẫn mặc tấm áo chàm đơn sơ, bình dị. Màu áo chàm vừa mang vẻ đẹp mộc mạc, bền bỉ, khó phai như tấm lòng người dân Việt Bắc thủy chung, sâu nặng

b.“Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm”

=> BPTT : ẩn dụ => ẩn dụ phẩm chất 

=> tác dụng : cho ta thây stình cảm yêu thương vô bờ bến của Bác đối với các anh lính , tinh cảm đó không phải là tình cảm bth như chú - cháu mà đó là tình cảm thiêng liêng cao quý mà một ng cha già có thể cho đàn con thơ dại của mình

c. Gần mực thì đen

Gần đèn thì rạng

=>BPTT : ẩn dụ

=> tác dụng : gần mực thì đen có nghĩa là nếu ở với những người xấu thì sẽ nhiễm tính cách của họ

gần đèn thì sáng có nghĩa là nếu ở với người tốt thì sẽ có những đức tình tốt và đáng quý

=.> diều đó thể hiện rằng : Chọn bạn mà chơi . đừng nên chọn những ng xấu mà thay vì đó hãy chọn những ng tốt mà chơi cùng

 

d. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước… tre hy sinh để bảo vệ con người

=> BPTT : nhân hoá và liệt kê

=> tác dụng ; cho ta thấy những đức tính đáng quý của tre như : bất khuất  dũng cảm , và từ đó cho ta thấy tre vè ng VN là những bn lâu đời của nhau

 

 

D (tôi nghĩ là thế)

17 tháng 5 2021

B

Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 31“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)Câu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 31

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”

(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)

Câu 28: Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn trên là:

A. Nhân hóa, so sánh                                 B. So sánh, điệp ngữ

C. Nhân hóa, điệp ngữ                               D. Nhân hóa, hoán dụ

Câu 29: Trong đoạn văn  trên có mấy cụm danh từ?

A. 5cụm danh từ                                         B. 6 cụm danh từ

C. 7 cụm danh từ                                        D. 8 cụm danh từ

Câu 30: Câu văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.” mở rộng thành phần nào?

A. Chủ ngữ                                                 B. Trạng ngữ                                              

C. Bổ ngữ                                                   D. Vị ngữ

1
5 tháng 1 2022

Câu 28: Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn trên là:

A. Nhân hóa, so sánh                                 B. So sánh, điệp ngữ

C. Nhân hóa, điệp ngữ                               D. Nhân hóa, hoán dụ

Câu 29: Trong đoạn văn  trên có mấy cụm danh từ?

A. 5cụm danh từ                                         B. 6 cụm danh từ

C. 7 cụm danh từ                                        D. 8 cụm danh từ

Câu 30: Câu văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.” mở rộng thành phần nào?

A. Chủ ngữ                                                 B. Trạng ngữ                                              

C. Bổ ngữ                                                   D. Vị ngữ

5 tháng 1 2022

Cau 29 ban co the noi ro hon đc ko a(vd nhu do la tu nao)

 

Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 31“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)Câu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 31

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”

(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)

Câu 28: Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn trên là:

A. Nhân hóa, so sánh                                 B. So sánh, điệp ngữ

C. Nhân hóa, điệp ngữ                               D. Nhân hóa, hoán dụ

Câu 29: Trong đoạn văn  trên có mấy cụm danh từ?

A. 5cụm danh từ                                         B. 6 cụm danh từ

C. 7 cụm danh từ                                        D. 8 cụm danh từ

Câu 30: Câu văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.” mở rộng thành phần nào?

A. Chủ ngữ                                                 B. Trạng ngữ                                              

C. Bổ ngữ                                                   D. Vị ngữ

Câu 31: Cô Tô là quần đảo thuộc địa phương nào?

A. Vũng Tàu                                               B. Quảng Ninh

C. Nghệ An                                                 D. Hải Phòng                                             

Câu 32: Văn bản “Cô Tô” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

A. Tháng 4 – 1976 nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô.

B. Tháng 6– 1974 nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô.

C. Tháng 2 – 1976 nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô.

D. Tháng 4 – 1975nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô.

Câu 33:  Tính từ chỉ màu sắc nào không được sử dụng trong đoạn đầu bài kí?

A. Xanh mượt                                             B. Hồng tươi

C. Lam biếc                                                D. Vàng giòn

Câu 34: Trong văn bản “Cô Tô”, hình ảnh mặt trời mọc được ví với:

A. Một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh

B. Một cái đĩa bạc từ từ tiến ra

C. Lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn

D. Một quả cầu lửa.

Câu 35: Bức tranh Cô Tô qua ngòi bút của Nguyễn Tuân là bức tranh như thế nào?

A. Rực rỡ và tráng lệ                                  B. Duyên dáng và mềm mại

C. Dịu dàng và bình lặng                                     D. Hùng vĩ và lẫm liệt

Câu 36: .Cảnh sinh hoạt của con người Cô Tô được miêu tả thế nào?

A. Êm ả, bình lặng                                               B. Hối hả, vội vã

C. Hân hoan, vui vẻ                                    D. Khẩn trương, thanh bình

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 37 đến câu 40:

“Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núi cao, trải qua bao năm tháng dài đằng đẵng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt. Tôi vỡ vụn ra và lăn lóc xuống núi, mưa bão và nước lũ cuốn tôi vào sông suối. Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tôi bị thương đầy mình. Nhưng rồi chính những dòng nước lại làm lành những vết thương của tôi. Và tôi trở thành một hòn sỏi láng mịn như bây giờ.”

(Theo https://tuoitre.vn/, ngày 02/7/2004)

Câu 37: Đoạn văn trên được kể theo ngôi kể nào?

A. Ngôi thứ nhất                                         B. Ngôi thứ hai

B. Ngôi thứ ba                                            D. Không xác định được ngôi kể

Câu 38:  Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng để xây dựng nhân vật trong văn bản trên?

A. So sánh                                                  B. Nhân hóa

C. Ẩn dụ                                                     D. Hoán dụ

Câu 39: Theo em “mặt trời nung đốt”, “những va đập”, “lăn lộn” trong đoạn văn trên tượng trưng cho điều gì trong cuộc sống con người?

A. Những niềm vui, nụ cười,  trải nghiệm.

B. Những nỗi đau buồn, khó khăn, trải nghiệm

C. Những khó khăn, thử thách, trải nghiệm.

D. Những thử thách, khó khăn và niềm vui

Câu 40. Ý nào nói đúng về bài học em rút ra được sau khi đọc đoạn văn bản trên?

A. Sự trưởng thành sẽ làm cho con người có được niềm vui và hạnh phúc.

B. Để trưởng thành con người cần phải siêng năng, kiên trì.

C. Để trưởng thành con người cần phải học hành chăm chỉ

D. Để trưởng thành con người cần phải có quá trình tôi luyện lâu dài vượt qua những khó khăn, thử thách.

 

 

0