K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2022

Mình nghĩ cái này thuộc kiến thức cơ bản, bạn nên tự học trong SGK thì hơn là đi đăng câu hỏi ở Hoc24

29 tháng 8 2019

Các chất có thể đóng vai trò chất oxi hoá là S,  SO 2 ,  H 2 SO 3 . Thí dụ

a) S + 2Na → Na 2 S

b)  SO 2  + 2 H 2 S  → 3S + 2 H 2 O

c)  H 2 SO 3 + 2 H 2 S   → t ° 3S + 3 H 2 O

Các chất có thể đóng vai trò chất khử là S,  H 2 S ,  SO 2 ,  H 2 SO 3 . Thí dụ

a) S +  O 2   → t °   SO 2

b)  H 2 S  +  Cl 2 → S + 2HCl

c)  SO 2  +  Br 2  + 2 H 2 O  →  H 2 SO 4  + 2HBr

d) 5 H 2 SO 3  + 2 KMnO 4  → 2 H 2 SO 4  +  K 2 SO 4  + 2Mn SO 4  + 3 H 2 O

11 tháng 4 2017

 Dung dịch axit sunfuric loãng có những tính chất chung của axit, đó là:

- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.

- Tác dụng với kim loại giải phóng hiđro.

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

- Tác dụng với oxit bazơ và bazơ

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

- Tính chất với nhiều chất muối

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 +2HCl

26 tháng 12 2018

Tính chất hóa học đặc trưng của axit sunfuric đặc là tính oxi hóa mạnh và tính háo nước.

- Tính chất oxi hóa mạnh

2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O

2H2SO4 + S → 3SO2 + 2H2O

2H2SO4 + 2KBr → Br2 + SO2 + 2H2O + K2SO4

- Tính háo nước và tính chất oxi hóa

Axit sunfuric đặc háp thụ mạnh nước. Axit sunfuric đặc chiếm các nguyên tử H và O là những nguyên tố thành phần của các hợp chất gluxit giải phóng cacbon và nước.

C12H22O11 → 12C + 11H2O.

Da thịt tiếp xúc với H2SO4 đặc sẽ bị bỏng rất nặng, vì vậy khi sử dụng axit sunfuric phải hết sức thận trọng.

21 tháng 4 2022

a)

2SO2+O2-to,V2O5->2SO3

b)

SO2+2H2S->3S+2H2O

c)

2H2SO4đ+Cu-to>CuSO4+2H2O+SO2

31 tháng 3 2016

PT:

Fe + S-->FeS  (to)

FeS + H2SO4-->H2S + FeSO4

Vai trò:chất oxi hóa

23 tháng 8 2018

C đúng.

27 tháng 6 2017

a) Khí H2S và axit sunfuric đặc tham gia các phản ứng oxi hóa – khử thì khí H2S chỉ thể hiện tính khử và H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính oxi hóa. Vì trong H2S số oxi hóa của S chỉ có thể tăng, trong H2SO4 số oxi hóa S chỉ có thể giảm.

Vì trong H2S số oxi hóa của S là -2 (là số oxi hóa thấp nhất của S) nên chỉ có thể tăng (chỉ thể hiện tính khử), trong H2SO4 số oxi hóa của S là +6 (là số oxi hóa cao nhất của S) nên chỉ có thể giảm (chỉ thể hiện tính oxi hóa).

b) Phương trình phản ứng hóa học:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

28 tháng 11 2021

\(a,\left(1\right)2KClO_3\rightarrow\left(^{t^o}_{MnO_2}\right)2KCl+3O_2\\ \left(2\right)S+O_2\rightarrow^{t^o}SO_2\\ \left(3\right)SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\\ b,\left(1\right)S+H_2\rightarrow^{t^o}H_2S\\ \left(2\right)2H_2S+3O_2\rightarrow^{t^o}2H_2O+2SO_2\\ \left(3\right)2SO_2+O_2\rightarrow^{\left(t^o,V_2O_5\right)}2SO_3\\ \left(4\right)SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)