K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

stt12lop1a

27 tháng 11 2021

bài thơ  '' Con chào mào ''' của tác giả   Mai Văn Phấn  . kể về chim chào mào  bay vi vu  trong tự nhiên .  với đồm trắng, đen  , cái mào đỏ rực và con mắt nhạy bén của chào mào . bài thơ nêu nên cảnh đẹp của chim chào mào mà còn giúp mọi người khi đọc cảm nhận đc thiên nhiên yên tĩnh ,  thanh sạch . ko chỉ vậy tiếng chim chào mào còn cảm giác nó bí ẩn ,  kỳ vĩ . bài thơ thể hiện lòng yêu thiên nhiên ,  yêu những chú chim bay lượn, tiếng hót  của tác giả  Mai Văn Phấn .

mình viết ngắn nhưng ko copy bn nhé 

11 tháng 11 2021

câu 1

a.thơ 5 chữ

b

 - Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ

.câu 2  biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ. 

11 tháng 11 2021

Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa

a . Xác định thể loại của văn bản trên.

Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )

b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

PTBĐ: Tự sự, biểu cảm

c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào

Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng

d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.

Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào 

e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.

"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.

f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”

Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh

g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”

Biện pháp tu từ: Nhân hóa

Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.

h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì

Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :

+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương

+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó

+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng

+ ....

* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *

Phần I. (6 điểm) ĐọcĐọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi“Chào Mào và Sáo Sậu sống với nhau trong xóm Vườn Nhãn. Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu…Chào Mào ít nói, hiền lành và chăm chỉ. Còn Sáo Sậu, suốt ngày chỉ thấy luyện giọng để đi thi hát.Một hôm Chào Mào sang gặp Sáo:- Bữa mai ngày lành tháng tốt, em...
Đọc tiếp

Phần I. (6 điểm) Đọc

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

“Chào Mào và Sáo Sậu sống với nhau trong xóm Vườn Nhãn. Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu…

Chào Mào ít nói, hiền lành và chăm chỉ. Còn Sáo Sậu, suốt ngày chỉ thấy luyện giọng để đi thi hát.

Một hôm Chào Mào sang gặp Sáo:

- Bữa mai ngày lành tháng tốt, em cất nhà mới. Chị có rảnh sang giúp em một tay.

- Ấy chết! Mai lại đúng vào ngày tôi phải ra thành phố đăng ký dự thi. Mỗi năm chỉ mở một kì thi hát, tôi không thể bỏ được. Cô thông cảm nhé.

Sự thật thì đến cuối mùa thu mới hết hạn đăng ký, nhưng Sáo Sậu ngại làm giúp hàng xóm nên nói thác ra như thế. Sáng hôm sau, Sáo khoá trái cửa nằm nhà, đánh một giấc say sưa đến tận chiều tối.

Được mọi người chung tay giúp sức, chả mấy nỗi nhà của Chào Mào đã dựng xong. Hôm ăn mừng tân gia, Chào Mào lại sang mời Sáo:

- Chị nghỉ tập hát một ngày, sang bên em dự tiệc với mọi người cho vui.

Thấy nói có tiệc tùng, Sáo Sậu đến ngay. Chào Mào thật thà đôn hậu nên chẳng nghĩ xa nghĩ xôi gì. Nhưng mấy cô Giẻ Quạt, Liếu Điếu vừa nhác thấy Sáo đã chao chát:

- Hôm nay, cô Sáo không đi thi hát à?

- Xóm Vườn Nhãn quê mùa này buồn chết đi được. Hát hay như cô Sáo, dọn quách ra thành phố mà ở. Ngoài ấy quanh năm tha hồ đình đám hội hè.

Biết mọi người cạnh khoé, Sáo Sậu cúi gằm mặt suốt bữa ăn. Mấy ngày sau, càng nghĩ càng xấu hổ, Sáo lặng lẽ dọn nhà lên vách núi cao chót vót.

Thỉnh thoảng, Sáo cũng tạt qua Vườn Nhãn, nhưng tránh mặt người. Sáo biết hối hận và nhớ quê hương lắm. Có ai trong xóm hiểu được điều đó không?

(Chào Mào và Sáo Sậu trích “Xóm bờ giậu” của Trần Đức Tiến)

Câu 1. Hãy cho biết câu chuyện “Chào Mào và Sáo Sậu” thuộc thể loại truyện gì? Nêu những căn cứ để xác định thể loại truyện của câu chuyện trên.

Câu 2. Cho biết câu chuyện “Chào Mào và Sáo Sậu” được kể bằng ngôi kể nào? Nêu tác dụng của ngôi kể đó.

Câu 3. Tìm một từ ghép và một từ láy trong câu văn: “Mấy ngày sau, càng nghĩ càng xấu hổ, Sáo lặng lẽ dọn nhà lên vách núi cao chót vót.”

Câu 4. Hãy gọi tên và chỉ rõ và nêu tác dụng một biện pháp tu từ, được sử dụng trong câu văn sau: “Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu…”.

Câu 5. Qua câu chuyện, em rút ra được bài học nào cho bản thân?

Giúp mình với ai  nhanh mình tick 

4
23 tháng 11 2021

Câu 2. Chuyện được kể theo ngôi thứ ba.

Câu 3. Từ ghép: xấu hổ, từ láy: chót vót

Câu 5. Hãy giúp đỡ người khác ngay cả khi mình không muốn và chớ lấy cớ để từ chối.

23 tháng 11 2021

bạn tự đi mà đọc

16 tháng 12 2021

Bài thơ Con chào mào là tiếng lòng yêu thiên nhiên cùng khao khát tự do của tác giả.

 

Nhân hoá..?

Động vật được sử dụng với danh từ riêng viết hoa giống như người

"Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ : hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn lửa hồn, hàng búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xan, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu,sáo đen,...đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượm xuống. Chúng nó gọi nhau,trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể...
Đọc tiếp

"Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại,cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ : hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn lửa hồn, hàng búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xan, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu,sáo đen,...đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượm xuống. Chúng nó gọi nhau,trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể được. Ngày hội mùa xuân đấy."

Câu 1 : Xác định từ láy có trong đoạn văn trên ?

Câu 2: Đvăn có bao nhiêu câu trân thuật đơn ? Hãy phân tích cấu tạo thành phần các câu trần thuật đơn đó ?

Câu 3 : Nội dung đoạn văn là gì ?

Câu 4 : BPTT đc sử dụng trong đvăn ? chỉ roc các phép tu từ đó và nêu tác dụng của việc dùng các phép tu từ này trong đvăn ?

0
giúp mk câu này với mk đang gấp lắm:Cho đoạn văn sau:   Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rựcrỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãnngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Nhữngthím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏmdáng....
Đọc tiếp

giúp mk câu này với mk đang gấp lắm:

Cho đoạn văn sau:
   Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực
rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn
ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những
thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm
dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
   Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các loài chim bạn. Nhưng trong trí thơ ngây của
chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước
mùa xuân tới.

NGUYỄN KIÊN

1. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn bản trên.
2. Cảnh mùa xuân được tái hiện qua những hình ảnh nào? Hình ảnh nào được đặc tả?
3. xác định các từ loại
- Số từ:
- lượng từ:
- động từ:
- Tính từ:
- Phó từ trong 2 câu đầu:
4. Giải nghĩa các từ: trầm ngâm, đỏm dáng
5. Nêu các câu văn có sử dụng phép nhân hóa và phân tích tác dụng của chúng
Gợi ý: chỉ ra câu văn hứa phép tu từ, nêu dấu hiệu của phép tu từ và tác dụng gợi tả - gợi
ra hình ảnh nào, mang đến cho em cảm xúc gì…
6. Nêu nội dung và đặt nhan đề cho văn bản:

6
27 tháng 3 2020

 t sẽ giúp vs điều kiện phải k cho t 10 lần oki ko

28 tháng 3 2020

1. PTBĐ : Miêu tả 

2. Tái hiện : Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến

                    Bầu trời ...............

                    Nắng ...................

                   Vườn cây.............

    Đặc tả : trời , nắng , cây, hoa