K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2021

Câu 1: Dòng điện không có tác dụng:

A. làm tê liệt thần kinh. B. hút các vụn giấy.

C. làm quay kim nam châm. D. làm nóng dây dẫn.

Câu 2: Đồng là chất dẫn điện là vì đồng:

A. có ít êlectrôn tự do. B. là chất cho dòng điện chạy qua.

C. có nhiều êlectrôn tự do. D. có khối lượng riêng lớn.

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Khi một vật có khả năng hút các vật khác, vật đó bị nhiễm điện.

B. Hai thước nhựa cùng cọ xát vào len khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau.

D. Một vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.

Câu 4: Vật cách điện là:

A. vật không cho dòng điện đi qua. B. vật tạo ra dòng điện.

 

C. vật cho dòng điện đi qua. D. vật tạo ra điện tích.

 

1 tháng 8 2021

Câu 1: Dòng điện không có tác dụng:

A. làm tê liệt thần kinh. B. hút các vụn giấy.

C. làm quay kim nam châm. D. làm nóng dây dẫn.

Câu 2: Đồng là chất dẫn điện là vì đồng:

A. có ít êlectrôn tự do. B. là chất cho dòng điện chạy qua.

C. có nhiều êlectrôn tự do. D. có khối lượng riêng lớn.

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Khi một vật có khả năng hút các vật khác, vật đó bị nhiễm điện.

B. Hai thước nhựa cùng cọ xát vào len khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện cùng loại thì hút nhau.

D. Một vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác.

Câu 4: Vật cách điện là:

A. vật không cho dòng điện đi qua. B. vật tạo ra dòng điện.

C. vật cho dòng điện đi qua. D. vật tạo ra điện tích.

Câu 11: Chọn phát biểu sai:A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.Câu 12: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa...
Đọc tiếp

Câu 11: Chọn phát biểu sai:
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 12: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.
B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.
C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.
D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.
Câu 13: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. vật b và c có điện tích cùng dấu
B. vật b và d có điện tích cùng dấu
C. vật a và c có điện tích cùng dấu
D. vật a và d có điện tích trái dấu

 

6
14 tháng 3 2022

B

A

C

Câu 11: Chọn phát biểu sai:
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 12: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.
B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.
C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.
D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.
Câu 13: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. vật b và c có điện tích cùng dấu
B. vật b và d có điện tích cùng dấu
C. vật a và c có điện tích cùng dấu
D. vật a và d có điện tích trái dấu

.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đâyCâu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.Câu 2: Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?A. Thanh nhựa                                   ...
Đọc tiếp

.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đây

Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.

C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 2Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa                                                                

 B. Mảnh giấy

C.  Thanh gỗ                                                                          

 D. Thanh thép.

Câu 3Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?

A.    Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.

B.    Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.

C.    Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.

D.    Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.

Câu 4Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?

A.    Vật a và d nhiễm điện khác dấu.

B.    Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.

C.    Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.

D.    Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.

Câu 5Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……

A. hút mọi vật                                                                                B. nóng lên

C. làm sáng bóng đèn bút thử điện                                     

D. Cả a, b, c.

Câu 6Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?

A. Hút mọi vật.                                                                      

B. Hút vật nhẹ trung hòa điện

C. Đẩy vật nhiễm điện,                                                           

D.  Cả a, b, c.

 

4
8 tháng 2 2021

.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đây

Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.

C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 2Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa                                                                

 B. Mảnh giấy

C.  Thanh gỗ                                                                          

 D. Thanh thép.

Câu 3Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?

A.    Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.

B.    Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.

C.    Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.

D.    Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.

Câu 4Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?

A.    Vật a và d nhiễm điện khác dấu.

B.    Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.

C.    Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.

D.    Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.

Câu 5Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……

A. hút mọi vật                                                                                B. nóng lên

C. làm sáng bóng đèn bút thử điện                                     

D. Cả a, b, c.

Câu 6Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?

A. Hút mọi vật.                                                                      

B. Hút vật nhẹ trung hòa điện

C. Đẩy vật nhiễm điện,                                                           

D.  Cả a, b, c.

Trả lời:

Câu 1:B

Câu 2:A

Câu 3 :C

Câu 4: D

Câu 5: D

Câu 6:B

.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đâyCâu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.Câu 2: Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?A. Thanh nhựa                                   ...
Đọc tiếp

.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đây

Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.

C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 2: Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa                                                                

 B. Mảnh giấy

C.  Thanh gỗ                                                                          

 D. Thanh thép.

Câu 3: Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?

A.    Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.

B.    Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.

C.    Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.

D.    Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.

Câu 4: Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?

A.    Vật a và d nhiễm điện khác dấu.

B.    Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.

C.    Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.

D.    Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.

Câu 5: Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……

A. hút mọi vật                                                                                B. nóng lên

C. làm sáng bóng đèn bút thử điện                                     

D. Cả a, b, c.

Câu 6: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?

A. Hút mọi vật.                                                                      

B. Hút vật nhẹ trung hòa điện

C. Đẩy vật nhiễm điện,                                                           

D.  Cả a, b, c.

1
17 tháng 2 2021

1B, 2C, 3C, 4D, 5D, 6B

Chọn phát biểu "không" đúng: *A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.Đặc điểm chung của nguồn điện là gì? *A. Có cùng hình dạng, kích thước.B. Có hai cực là dương và âm.C. Có cùng cấu tạo .D. Cả A, B, C đều đúng.Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử...
Đọc tiếp

Chọn phát biểu "không" đúng: *

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.

B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.

C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Đặc điểm chung của nguồn điện là gì? *

A. Có cùng hình dạng, kích thước.

B. Có hai cực là dương và âm.

C. Có cùng cấu tạo .

D. Cả A, B, C đều đúng.

Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì: *

A. trong bút đã có điện.

B. ngón tay chạm vào đầu bút.

C. mảnh pôliêtilen đã bị nhiễm điện do cọ xát.

D. mảnh tôn nhiễm điện.

Xe chạy một thời gian dài, sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do: *

A. bộ phận điện của xe bị hư hỏng.

B. thành xe cọ xát vào không khí nên xe bị nhiễm điện.

C. một số vật dụng bằng điện gần đó đang hoạt động.

D. ngoài trời sắp có cơn dông.

Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì: *

A. không hút, không đẩy nhau

B. hút lẫn nhau

C. vừa hút vừa đẩy nhau

D. đẩy nhau

Dòng điện là: *

A. dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.

B. dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.

C. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

D. dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.

Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm: *

A. hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.

B. hạt nhân không mang điện tích.

C. hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.

D. hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.

Loại hạt nào dưới đây khi chuyển động có hướng thì không thành dòng điện? *

A. Các hạt mang điện tích dương.

B. Các hạt nhân của nguyên tử.

C. Các nguyên tử.

D. Các hạt mang điện tích âm.

0
Câu 28. Vật bị nhiễm điện là vật:    A. Có khả năng đẩy hoặc hút vật nhẹ khác    B. Có khả năng hút các vật nhẹ khác    C. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác         D. Không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khácCâu 29. Dòng điện là:    A. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có hướng    B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hư¬ớng    C. Dòng các điện tích dương chuyển dời có hư¬ớng     D. Dòng các êlêctrôn...
Đọc tiếp

Câu 28. Vật bị nhiễm điện là vật:

    A. Có khả năng đẩy hoặc hút vật nhẹ khác

    B. Có khả năng hút các vật nhẹ khác

    C. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác     

    D. Không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác

Câu 29. Dòng điện là:

    A. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có hướng

    B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hư¬ớng

    C. Dòng các điện tích dương chuyển dời có hư¬ớng 

    D. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển

Câu 29. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?

 A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực âm của pin

B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực dương của pin

C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại

D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào

Câu 30. Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:

     A. Một đoạn dây thép               B. Một đoạn dây nhôm

     C. Một đoạn dây nhựa             D. Một đoạn ruột bút chì

Câu 31. Trong  vật nào sau đây có các êlectrôn tự do ?

     A.  Một đoạn dây nhựa;                               B.  Một đoạn vải khô; 

     C.  Một đoạn gỗ khô;                                   D.  Một đoạn dây đồng.

Câu 32. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?

    A. Quạt máy        B. Acquy        C. Bếp lửa        D. Đèn pin

5
17 tháng 5 2022

A

A

B?

C

D

B

17 tháng 5 2022

Câu 28. Vật bị nhiễm điện là vật:

    A. Có khả năng đẩy hoặc hút vật nhẹ khác

    B. Có khả năng hút các vật nhẹ khác

    C. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác     

    D. Không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác

Câu 29. Dòng điện là:

    A. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có hướng

    B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hư¬ớng

    C. Dòng các điện tích dương chuyển dời có hư¬ớng 

    D. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển

Câu 29. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?

 A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực âm của pin

B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực dương của pin

C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại

D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào

Câu 30. Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:

     A. Một đoạn dây thép               B. Một đoạn dây nhôm

     C. Một đoạn dây nhựa             D. Một đoạn ruột bút chì

Câu 31. Trong  vật nào sau đây có các êlectrôn tự do ?

     A.  Một đoạn dây nhựa;                               B.  Một đoạn vải khô; 

     C.  Một đoạn gỗ khô;                                   D.  Một đoạn dây đồng.

Câu 32. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?

    A. Quạt máy        B. Acquy        C. Bếp lửa        D. Đèn pin

Câu 1. Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrôn tự do, đó là ........A. Vật nhiễm điện âm.B. Vật dẫn điện.C. Vật nhiễm điện dương.D. Vật trung hòa điện tích.Câu 2. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khiA. Hút nhau. B. Đẩy nhau.đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:C. Vừa hút vừa đẩy nhau.D. Không có hiện tượng gì cả.Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng...
Đọc tiếp

Câu 1. Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrôn tự do, đó là ........

A. Vật nhiễm điện âm.

B. Vật dẫn điện.

C. Vật nhiễm điện dương.

D. Vật trung hòa điện tích.

Câu 2. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khiA. Hút nhau. B. Đẩy nhau.

đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:

C. Vừa hút vừa đẩy nhau.

D. Không có hiện tượng gì cả.

Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?

A. Hàn điện.

B. Đèn điện đang sáng

C. Đun nước bằng điện

D. Mạ đồng

Câu 4. Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dòng điện?


 
A. Tác dụng nhiệt.

B. Tác dụng hóa học.

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng sinh lí.

Câu 5. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :

A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

D. Không theo một quy luật nào cả.

Câu 6. Kết luận nào dưới đây không đúng ?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.

Câu 7. Dòng điện trong kim loại là:

A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện

D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 8. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?

A. Nhận thêm electrôn.

B. Mất bớt electrôn.

C. Mất bớt điện tích dương.

D. Nhận thêm điện tích dương

Câu 9. Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật a và c có điện tích cùng dấu

B. Vật b và d có điện tích cùng dấu

C. Vật a và c có điện tích trái dấu

D. Vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 10. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.

A. Cọ xát vật.

B. Nhúng vật vào nước nóng.

C. Cho chạm vào nam châm.

D. Không làm gì hết.

Câu 11. Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?

A. Sắt

B. Nhựa

C. Thủy tinh

D. Cao su

2
10 tháng 4 2021

Câu 1. Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrôn tự do, đó là ........

A. Vật nhiễm điện âm.

B. Vật dẫn điện.

C. Vật nhiễm điện dương.

D. Vật trung hòa điện tích.

Câu 2. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi

A. Hút nhau. B. Đẩy nhau.

đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:

C. Vừa hút vừa đẩy nhau.

D. Không có hiện tượng gì cả.

Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?

A. Hàn điện.

B. Đèn điện đang sáng

C. Đun nước bằng điện

D. Mạ đồng

Câu 4. Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dòng điện?


 
A. Tác dụng nhiệt.

B. Tác dụng hóa học.

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng sinh lí.

Câu 5. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :

A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

D. Không theo một quy luật nào cả.

Câu 6. Kết luận nào dưới đây không đúng ?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.

Câu 7. Dòng điện trong kim loại là:

A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện

D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 8. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?

A. Nhận thêm electrôn.

B. Mất bớt electrôn.

C. Mất bớt điện tích dương.

D. Nhận thêm điện tích dương

Câu 9. Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật a và c có điện tích cùng dấu

B. Vật b và d có điện tích cùng dấu

C. Vật a và c có điện tích trái dấu

D. Vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 10. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.

A. Cọ xát vật.

B. Nhúng vật vào nước nóng.

C. Cho chạm vào nam châm.

D. Không làm gì hết.

Câu 11. Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?

A. Sắt

B. Nhựa

C. Thủy tinh

D. Cao su

10 tháng 4 2021

Câu 1. Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrôn tự do, đó là ........

A. Vật nhiễm điện âm.

B. Vật dẫn điện.

C. Vật nhiễm điện dương.

D. Vật trung hòa điện tích.

Câu 2. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi

A. Hút nhau. B. Đẩy nhau.

đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:

C. Vừa hút vừa đẩy nhau.

D. Không có hiện tượng gì cả.

Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?

A. Hàn điện.

B. Đèn điện đang sáng

C. Đun nước bằng điện

D. Mạ đồng

Câu 4. Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dòng điện?


 
A. Tác dụng nhiệt.

B. Tác dụng hóa học.

C. Tác dụng từ.

D. Tác dụng sinh lí.

Câu 5. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :

A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.

B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.

D. Không theo một quy luật nào cả.

Câu 6. Kết luận nào dưới đây không đúng ?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.

Câu 7. Dòng điện trong kim loại là:

A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện

D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 8. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?

A. Nhận thêm electrôn.

B. Mất bớt electrôn.

C. Mất bớt điện tích dương.

D. Nhận thêm điện tích dương

Câu 9. Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật a và c có điện tích cùng dấu

B. Vật b và d có điện tích cùng dấu

C. Vật a và c có điện tích trái dấu

D. Vật a và d có điện tích trái dấu

Câu 10. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.

A. Cọ xát vật.

B. Nhúng vật vào nước nóng.

C. Cho chạm vào nam châm.

D. Không làm gì hết.

Câu 11. Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?

A. Sắt

B. Nhựa

C. Thủy tinh

D. Cao su

Câu 1. Tìm phát biểu sai?A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:A. Hai...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

2
10 tháng 4 2022

1.D

2.A

3.A

4.B

5.A

6.A

10 tháng 4 2022

 

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

 

21 tháng 6 2021

Chọn câu phát biểu sai? 

Màn hình tivi khi lau càng mạnh bằng vải khô dễ bị bám bụi vải.

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.

Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

21 tháng 6 2021

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.