K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Câu 1: D

Câu 2: B

8 tháng 1 2022

câu 1: A 

câu 2: C

câu 3: D

Câu 31: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?A. Đồng, muối ăn, đường mía B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nướcC. Đường mía, xe máy, nhôm D. Cốc thủy tinh, cát, con mèoCâu 32: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi B. Con chó, con dao, đồi núiC. Sắt, nhôm, mâm đồng D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngânCâu 33: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?A. Hòa tan muối vào...
Đọc tiếp

Câu 31: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?

A. Đồng, muối ăn, đường mía B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước

C. Đường mía, xe máy, nhôm D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo

Câu 32: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?

A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi B. Con chó, con dao, đồi núi

C. Sắt, nhôm, mâm đồng D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân

Câu 33: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

A. Hòa tan muối vào nước

B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách

C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng

D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen

Câu 34: Tính chất nào sau đây mà oxygen không có:

A. Oxygen là chất khí. B. Không màu, không mùi, không vị

C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí.

Câu 35 : Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối?

A. Trời lạnh B. Trời nhiều gió C. Trời hanh khô D. Trời nắng nóng

Câu 36: Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng ,..là gì?

A. Cát B. Đá vôi C. Đất sét D. Đá

Câu 37: Thế nào là vật liệu?

A. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn vào nhau.

B. Vật liệu là một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, …

C. Vật liệu là một chất hoặc một hỗn hợp một số chất được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

D. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

Bài 38: Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?

A. Thép xây dựng. B. Thủy tinh. C. Nhựa composite. D. Xi măng.

Câu 39: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là

A. nhiên liệu B. nguyên liệu C. phế liệu. D. vật liệu.

Câu 40: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện?

A. Gỗ B. Đồng C. Sắt D. Nh

1
24 tháng 12 2021

Câu 31: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?

A. Đồng, muối ăn, đường mía B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước

C. Đường mía, xe máy, nhôm D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo

Câu 32: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?

A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi B. Con chó, con dao, đồi núi

C. Sắt, nhôm, mâm đồng D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân

Câu 33: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

A. Hòa tan muối vào nước

B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách

C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng

D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen

Câu 34: Tính chất nào sau đây mà oxygen không có:

A. Oxygen là chất khí. B. Không màu, không mùi, không vị

C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí.

Câu 35 : Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối?

A. Trời lạnh B. Trời nhiều gió C. Trời hanh khô D. Trời nắng nóng

Câu 36: Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng ,..là gì?

A. Cát B. Đá vôi C. Đất sét D. Đá

Câu 37: Thế nào là vật liệu?

A. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn vào nhau.

B. Vật liệu là một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, …

C. Vật liệu là một chất hoặc một hỗn hợp một số chất được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

D. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

Bài 38: Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?

A. Thép xây dựng. B. Thủy tinh. C. Nhựa composite. D. Xi măng.

Câu 39: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là

A. nhiên liệu B. nguyên liệu C. phế liệu. D. vật liệu.

Câu 40: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện?

A. Gỗ B. Đồng C. Sắt D. Nh

6 tháng 11 2021

d nhé

6 tháng 11 2021

cho em xin câu trả lời ạ

 

Bài 8: Sự đa dạng và các chất cơ bản của chất. Tính chất của chấtCâu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo làA. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất...
Đọc tiếp

Bài 8: Sự đa dạng và các chất cơ bản của chất. Tính chất của chất

Câu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

Câu 14: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ     cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm nghĩ, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

C. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

Câu 15: (Tự luận)Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước.

a) Theo em, nước đã biến đâu mất?

b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào?

c) Tại sao lại có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa?

d) Nếu để một cốc có chứa đá lạnh bên trong, sau một thời gian thấy có nước ở bên ngoài cốc. Giải thích tại sao có hiện tượng đó.

 

2
28 tháng 10 2021

Câu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.

B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.

C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.

D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.

Câu 14: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:

A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ     cơ thể sống.

B. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm nghĩ, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.

C. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.

D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.

28 tháng 10 2021

dạ cám ơn ạaaa

Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học? A. Tính tan. B. Màu sắc. C. Khối lượng. D. Khả năng biến đổi tạo ra chất mới. Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể...
Đọc tiếp

Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học? A. Tính tan. B. Màu sắc. C. Khối lượng. D. Khả năng biến đổi tạo ra chất mới. Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo. Câu 3. Quá trình nào sau đây không có sự biến đổi chất? A. Nướng bột làm bánh mì. B. Đốt que diêm. C. Rán (chiên) trứng. D. Làm nước đá. Câu 4. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao. B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm. C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn. Câu 5. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu B. Không mùi, không vị. C. Tan rất ít trong nước. D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide). Câu 6. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng Câu 10. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây do hơi nước trong không khí ngưng tụ? A. Gió thổi. B. Mưa rơi C. Tạo thành mây D. Lốc xoáy

0
5 tháng 12 2021

đề bài yêu cầu j vậy

5 tháng 12 2021

Đề phía dưới câu trả lời.

6 tháng 12 2021

thi nha

6 tháng 12 2021

??