K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Q= m1.c1.(t2-t1)= 5.380.(150-100)= 95000(J)

Với nhiệt lượng đó có thể làm 5 lít nước nóng thêm :

Q=m2.c2.\(\Delta t2\) 

<=> 95000=5.4200.\(\Delta t2\)

<=>\(\Delta t2\) = 4,524(độ)

=> Nóng thêm khoảng 4,524 độ C

14 tháng 4 2018

Tóm tắt :

cnước = 4200 J/kg.K

mnước = 1kg

t1 = 10oC

t2 = 15oC

Q = ? J

Giải :

Theo CT : Q = m . c . Δt = 1 . 4200 . (15 - 10) = 21 000 J = 21 kJ

=> Đáp án D

14 tháng 4 2018

21000J..

9 tháng 5 2021

Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Để đun nóng 1kg nước tăng lên 10C, ta cần cung cấp nhiệt lượng bằng

A. 42J.     B. 4200kJ.     C. 4200J.     D. 420J

10 tháng 5 2021

Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Để đun nóng 1kg nước tăng lên 10C, ta cần cung cấp nhiệt lượng bằng

A. 42J.     B. 4200kJ.     C. 4200J.     D. 420J

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!

22 tháng 5 2022

a) nhiệt lượng cần cung cấp là

\(Q=m.c.\Delta t=5.4200.\left(100-20\right)=1680kJ\)

b)nước nóng lên

\(Q=m.c.\Delta t\)

\(=>\Delta t=\dfrac{840000}{6.4200}=33,\left(3\right)^oC\)

27 tháng 5 2022

a) Nhiệt lượng thu vào của thanh nhôm : 

  \(Q_{nhôm}=m.c.\Delta t=0,4.880.\left(75-25\right)=17600\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng thu vào của thanh đồng :

  \(Q_{đồng}=m.c.\Delta t=0,6.380.\left(75-25\right)=11400\left(J\right)\)

c) Nhôm vì nhiệt lượng thu vào của thanh nhôm là 17600 J > 11400J của đồng

Nhiều hơn : 17600  -  11400  =6200 (J)

27 tháng 5 2022
19 tháng 7 2019

Gọi m1 là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim:

m = m1 + m2 = 0,05kg (1)

Nhiệt lượng chì và kẽm tỏa ra:

Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.130.(136 – 18) = 15340.m1

Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.210.(136 – 18) = 24780.m2

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,05.4200.(18 - 14) = 810J

Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J nên nhiệt lượng kế thu vào:

Q4 = Qk.(t – tn) = 65,1.(18 – 14) = 260,4J

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2

↔ 15340.m1 + 24780.m2 = 1100,4 (2)

Từ (1), rút m2 = 0,05 – m1, thay vào phương trình (2), giải ra ta được:

m1 = 0,015kg, suy ra m2 = 0,035kg

Vậy khối lượng chì là 15 gam và khối lượng kẽm là 35 gam.

24 tháng 4 2021

a,Vì nước nóng lên từ 20°C đến 80°C nên ta có

  Qthu=m.c.(t2-t1)= 5.4200(80-20)=1260000(j)

b,Vì nước thu nhiệt từ 58,5°C đến 60°C nên ta có:

 Qthu=m1.c1.(t-t1)

Vì chì tỏa nhiệt từ 100°C đến 60°C nên ta có

 Qtỏa=m2.c2.(t2-t)

Áp dụng phương trình cần bằng nhiệt, ta có

 Qthu=Qtỏa

=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> 0,25.4200.(60-58,5)=0,3.c2(100-60)

<=>1575=12c2

<=>c2=131,25(j/kg.k)

=> Vậy nhiệt dung riêng của chì là 131,25j/kg.k

 Thi tốt nha:3

 

 

25 tháng 4 2021

Thanks bạn nhìu!!!

2 tháng 5 2023

Cân bằng nhiệt:

\(Q_n=Q_{nhom}=mc\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot60=26400\left(J\right)\)

Nước nóng lên thêm:

\(Q_n=mc\Delta t=0,5\cdot4200\Delta t\)

\(\Leftrightarrow26400=2100\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t\approx12,6^0C\)

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=0.5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t=20^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\)

______________

\(Q_2=?J\\ \Delta t_2=?^0C\)

Giải

Nhiệt lượng nước nhận được là:

\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.60=26400J\)

Nhiệt độ mà nước nóng lên là:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,5.880.60=0,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow26400=2100\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2\approx12,6^0C\)

27 tháng 4 2023

Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_{Cu}\)

\(\Leftrightarrow Q_n=Q_{Cu}=0,5\cdot380\cdot\left(80-20\right)=11400\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_n=mc\Delta t\)

\(\Leftrightarrow11400=m\cdot4200\cdot\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t=\dfrac{11400}{4200m}\left(^0C\right)\)