K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

Các vật A, B, C, D được để gần nhau. Trong đó B, C, D là những vật ở trạng thái tự do. Thấy A đẩy B, B hút C, C đẩy D. Hỏi các vật D nhiễm điện gì ? Biết A là thanh nhựa đã được cọ xát vào mảnh vải khô. *

A.Không mang điện tích.

B.Điện tích âm.

C.Điện tích dương.

D.Trung hòa về điện.

21 tháng 3 2022

em gấp lắm r ạ

 

21 tháng 3 2022

A,B mang điện tích âm 

C,D mang điện tích dương 

7 tháng 5 2022

a. thanh nhựa nhiễm điện tích âm nên thêm electron.

b. Vật A nhiễm điện dương

    Vật B nhiễm điện âm

    Vật C nhiễm điện âm

    Vật D nhiễm điện dương

24 tháng 4 2022

A nhiễm điện âm do đã cọ  xát với mảnh vải khô

B nhiễm điện âm do A đẩy B nên B cùng loại A

C nhiễm điện dương do B hút C nên C khác loại B

D nhiễm điện dương đẩy C nên D cùng loại C

24 tháng 4 2022

Thanh B là thanh nhựa sẫm màu được cọ xát với vải khô => B nhiễm điện âm.

A đẩy B => cùng loại điện tích => A nhiễm điện âm.

B hút C => khác loại điện tích => C nhiễm điện dương.

C đẩy D => cùng loại điện tích => D nhiễm điện dương.

8 tháng 5 2022

hélppp mee plss

 

8 tháng 5 2022

D mang điện tích dương

=> C mang điện tích âm (do hút D)

=> B mang điện tích dương ( do hút C)

=> A mang điện tích dương( do đẩy B)

20 tháng 1 2018

Chọn B. Vì thanh thủy tinh cọ xát vào lụa thì nhiễm điện dương nên một vật nhiễm điện dương sẽ đẩy thanh thủy tinh mang điện tích dương cùng loại.

18 tháng 9 2018

Biết rằng A hút B; B đẩy C; C hút D và D đẩy E.

Biết E mang điện tích âm.

D đẩy E nên D và E cùng dấu, nên D mang điện âm ( -);

C hút D nên C trái dấu với D, nên C mang điện dương (+);

B đẩy C nên B cùng dấu với C, nên B mang điện dương (+);

A hút B nên A trái dấu với B, nên A mang điện âm (-).

 Vậy:

A nhiễm điện (-)     

B nhiễm điện (+)        

C nhiễm điện (+)

D nhiễm điện (–)         

E nhiễm điện  (–)

21 tháng 3 2021

vì sao?

 

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).