K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2016

các thao tác chính trong bài văn là : gồm :

Mở bài : tả thứ muốn muốn tả

Thân bài : quan sát tỉ mỉ từng chi tiết 1 thứ muốn tả

Kết bài : nêu tình cảm của mình đối với thứ muốn tả

27 tháng 11 2019

Cách làm bài văn miêu tả

1. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất. Muốn làm văn tả cảnh, người viết cần phải:
-Xác định được đối tượng miêu tả;
-Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu;
-Trình bày những điểm quan sát được theo một thứ tự.
2. Bố cục của một bài văn tả cảnh thường có ba phần:
-Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả;
-Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự;
-Kết bài: Thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật miêu tả.
3. Cần chú ý chi tiết khi miêu tả. Ví dụ:
a) Về cảnh mùa đông, có thể nên những đặc điểm
-Bầu trời âm u, nhiều mây.
-Gió lạnh, có thể có mưa phùn.
-Cây cối rụng lá chờ cành.
-Chim tróc bay đi tránh rét.
-Trong nhà, người ta đốt lửa sưởi.
b) Về khuôn mặt mẹ có thể chú ý tới các đặc điểm
-Hình dáng khuôn mặt (tròn, trái xoan…).
-Vầng trán.
-Tóc ôm khuôn mặt hai được búi lên?
-Đôi mắt, miệng.
-Nước da, vẻ hiền hậu, tươi tắn…
c) Tả một em bé chừng 4 -5 tuổi:
-Mắt đen tròn ngây thơ;
-Môi đỏ như son;
-Chân tay mũm mĩm;
-Miệng cười toe toét;
-Nước da trắng mịn;
-Nói chưa sõi…
d) Tả một cụ già:
-Tóc trắng da mồi;
-Cặp mắt tinh anh;
-Dáng vẻ chậm chạp hoặc nhanh nhẹn;
-Giọng nói trầm ấm…
-Cô giáo đang say sưa giảng bài trên lớp: giọng nói trong trẻo, cử chỉ âu yếm ân cần, đôi mắt lấp lánh khích lệ…
4. Cần chú ý thứ tự khi miêu tả. Ví dụ:
a) Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn:
-Có thể theo thời gian: Trống vào lớp. Cô giáo (thầy giáo) cho chép đề. Các bạn bắt tay vào làm bài. Kết thúc buổi làm bài, thu, nộp bài cho thầy, cô.
-Có thể theo không gian: Bên ngoài lớp. Trên bảng, cô (thầy) ngồi trên bàn giáo viên. Các bạn trong lớp bắt tay vào làm bài. Không khí cả lớp và tinh thần thái độ làm bài của bạn ngồi cạnh người viết (hay chính bản thân người viết).
b) Tả sân trường giờ ra chơi:
-Miêu tả theo không gian:
+ Từ xa tới gần.
+ Miêu tả theo thời gian trước, trong và sau khi rachơi.
Cũng có thể có một cách thứ ba là kết hợp cả không gian và thời gian (Cách này khó và phức tạp hơn). Trước hết, em hay chọn trật tự miêu tả. Sau đó chọn cảnh sân trường giờ ra chơi để viết thành đoạn văn.
-Miêu tả theo thứ tự thời gian:
+ Sân trường vắng lặng trong giờ học.
+ Hiệu lệnh trống ra chơi, mọi người ùa ra.
+ Có tốp chơi đá cầu, nhảy dây, đá bóng, có tốp chỉ đứng xem, hoặc tranh cãi nhau về điều gì đó.
+ Có thể tả màu sắc quần áo, những tiếng cường nói,hò reo và một vài bạn chơi ích cực nhất.

5 tháng 12 2018

ai giúp với...... SỚM NHẤT CHO 5 K

5 tháng 12 2018

Lan anh có nhìu   thế cho xin vài nữa vậy...

21 tháng 2 2022

Văn bản nghị luận là loại văn bản dùng chủ yếu để thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.

Các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận

- Lí lẽ là những lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của mình.

- Bằng chứng là những ví dụ được lấy từ thực tế đời sống hoặc từ các nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ.

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có thể được đặt ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu, nhưng phổ biển ở đầu câu. Tác dụng nêu thông tin (thời gian, địa điểm, mục đích, cách thức,…) của sự việc được nói đến trong câu và có chức năng liên kết câu trong đoạn.

Tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của văn bản: Để thể hiện một ý, có thế dùng nhiều từ khác nhau, nhiều cấu trúc câu khác nhau và phù hợp để biểu đạt chính xác, hiệu quả nhất điều muốn nói.

21 tháng 2 2022

-Văn nghị luận được hiểu loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng đạo lý nào đó đối với các sự việc, hiện tượng xảy ra trong đời sống thực tế hoặc trong văn học bằng chính các luận điểm, luận cứ và lập luận do mình thực hiện.

-Yếu tố cơ bản

+ Luẩn điểm

+ Luận cứ 

+ Lập luận

-Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu ở trong câu

- Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản giúp diễn đạt chính xác và hiệu quả điều mà người nói ( viết) muốn thể hiện

11 tháng 5 2021

Tác giả là thép mới

Nói lên sự thân thiết của tre với con người. Tre là ngừoi bạn vô cũng thân thiết.Tre có đức tính quý báu nhưng người VN ngay thẳng..

11 tháng 5 2021

Tác giả : thép mới 

Nội dung :Cây tre là người bạn thân thiết, lâu đời của người nông dân và nhân dân Việt Nam. Cây tre có vẻ đẹp bình dị và nhiều phẩm chất quý báu. Cây tre đã trở thành một biểu tượng của đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam

Câu 14 trong tin học có dạng thông tin cơ bản nàoa . âm thanh và hình ảnhB. âm thanh và văn bảnC.  văn bản và hình ảnhD. dạng văn bản âm thanh và hình ảnhCâu  15 ví dụ nào sau đây thể hiện thông tin dạng âm thanha những hình vẽ minh họa trong sáchB. chữ viết trong vởc tiếng trống tan trườngD.  cử động của đôi bàn taycâu 16 đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là gìA. Byte.        B.  Gb.     ...
Đọc tiếp

Câu 14 trong tin học có dạng thông tin cơ bản nào

a . âm thanh và hình ảnh

B. âm thanh và văn bản

C.  văn bản và hình ảnh

D. dạng văn bản âm thanh và hình ảnh

Câu  15 ví dụ nào sau đây thể hiện thông tin dạng âm thanh

a những hình vẽ minh họa trong sách

B. chữ viết trong vở

c tiếng trống tan trường

D.  cử động của đôi bàn tay

câu 16 đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là gì

A. Byte.        B.  Gb.       C. KB.        D. bit

17 khi tắt máy hoặc mất điện đột ngột Thông Tin ở đâu sẽ mất

A USB.  B đĩa cứng.   c đĩa mềm .   d. ram

Câu 18 có mấy thao tác chỉnh với chuột

A.3        B.4 .         C.5.           B.6

Con 19 nhấn nút trái chuột và thả tay được gọi là thao tác gì

 A. Nháy  nút phải chuột

B .nháy chuột

C.  nháy đúp chuột

D. kéo ,thả chuột

Câu 20 nhấn nhanh 2 lần liên tiếp nút trái chuột được gọi là thao tác gì

Câu 21 khu vực chính của bàn phím số gồm có mấy bàn phím

Câu 22 trên hàng phím cơ sở có hai phim có gai là phim nào? 

 23 khi học gõ 10 ngón em phải đặt tay lên hàng phím nào

Cậu 24 để gõ kí tự B in hoa trong quá trình gõ ta phải nhấn giữ phím nào 

Câu 25 Trong các thiết bị sao thiết bị nào dùng để lưu chương trình và dữ liệu

Câu 26 trong các thiết bị sau thiết bị nào được là thiết  bị xuất dữ liệu

 

0
7 tháng 3 2022

NDC: Nói về cảnh đàn kiến đưa tang bác Giun.

Yếu tố tự sự: Cảnh đưa tang bác Giun được kể lại.

Yếu tố miêu ta: Hoạt động của từng loài kiến. 

31 tháng 8 2021

THAM KHẢO

Bước 1: Tìm hiểu đề bài

Ở bước này, học sinh cần chỉ ra được yêu cầu, nội dung cũng như phạm vi của đề bài. Làm cẩn thận bước này sẽ giúp học sinh tránh được hiện tượng lạc đề, xa đề, lệch đề.

Bước 2: Tìm ý

Học sinh cần xác định được các nội dung cơ bản mà đề bài yêu cầu và vạch ra các ý sẽ trình bày trong bài

Bước 3. Lập dàn ý/ lập dàn ý chi tiết

Sắp xếp lại xem sự việc nào kể trước, sự việc nào kể sau để giúp người đọc theo dõi câu chuyện và hiểu ý người viết muốn truyền tải.

Bước 4. Viết bài theo dàn ý

Từ dàn ý đã lập, học sinh viết lại thành một bài văn hoàn chỉnh, đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Viết rõ ràng, mạch lạc và dùng ngôn từ sao cho hay, sáng tạo và phù hợp nhất.

Bước 5. Đọc lại bài

Bước soát lại bài là bước cuối cùng, tuy nhiên nó đóng vai trò rất quan trọng, giúp học sinh kiểm tra chính tả, lỗi dấu câu, lỗi dùng từ để tránh mất điểm đáng tiếc.

Câu 1: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã có nhận xét gì về nhân vật cô em gái - Kiều Phương?Câu 2: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã rút ra bài học gì từ cách ứng xử của cô em gái - Kiều Phương?Câu 3: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã có nhận xét gì về thái độ của nhân vật Dế Mèn?Câu 4: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã có nhận xét gì về nhân vật cô em gái - Kiều Phương?
Câu 2: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã rút ra bài học gì từ cách ứng xử của cô em gái - Kiều Phương?
Câu 3: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã có nhận xét gì về thái độ của nhân vật Dế Mèn?
Câu 4: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã rút ra bài học gì từ Dế Mèn?
Câu 5: Trong Văn bản: "Buổi học cuối cùng", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?
Câu 6: Trong Văn bản :"Bức tranh của em gái tôi", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?
Câu 7: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi?
 

0