K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

Mình lấy VD nha! 

Cá là hệ tuần hoàn đơn

Nhưng lưỡng cư, bò sát, chim, thú đều là hệ tuần hoàn kép nhưng chỉ có chim và thú là động vật đẳng nhiệt thôi.

Nó không bị chi phối bởi nhiệt độ quá nhiều, dễ thích nghi và phát triển với điều kiện của môi trường.

19 tháng 11 2021

Hệ tuần hoàn kép là hệ quả của sự xuất hiện phổi vì vậy những động vật ở nước (rắn nước, cá voi...) nhưng hô hấp bàng phổi thì vẫn có hệ tuần hoàn kép.

8 tháng 6 2017

Đáp án C

Hệ tuần hoàn kép là hệ quả của sự xuất hiện phổi vì vậy những động vật ở nước (rắn nước, cá voi...) nhưng hô hấp bàng phổi thì vẫn có hệ tuần hoàn kép.

30 tháng 11 2019

Đáp án D

Có 1 phát biểu đúng, đó là III.

- I sai vì các loài chim mặc dù có hệ tuần hoàn kép nhưng phổi không có phế nang.

- II sai vì các loài côn trùng mặc dù có cơ quan tiêu hóa dạng ống nhưng có hệ tuần hoàn hở.

- III đúng vì tuần kép thì đều có phổi.

- IV sai vì các loài như trai sông có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn có trao đổi khí bằng mang.

9 tháng 8 2019

Đáp án D

Có 1 phát biểu đúng, đó là III.

ý I sai. Vì các loài chim mặc dù có hệ tuần hoàn kép nhưng phổi không có phế nang.

ý II sai. Vì các loài côn trùng mặc dù có cơ quan tiêu hóa dạng ống nhưng có hệ tuần hoàn hở.

þ III đúng. Vì tuần hoàn kép thì đều có phổi.

ý IV sai. Vì các loài như trai sống có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn có trao đổi khí bằng mang

24 tháng 10 2017

Đáp án D

Có 1 phát biểu đúng, đó là II.

- I sai vì phổi của các loài chim không có phế nang.

- II đúng vì chỉ có côn trùng mới có hô hấp bằng ống khí và côn trùng có tuần hoàn hở.

- III sai vì các loài thuộc nhóm ruột khoang (ví dụ: thủy tức) chưa có hệ tuần hoàn.

- IV sai vì các loài thân mềm, côn trùng đều có ống tiêu hóa nhưng hệ tuần hoàn hở.

12 tháng 1 2017

Đáp án D

Có 1 phát biểu đúng, đó là II.

ý I sai vì phổi của các loài chim không có phế nang.

þ II đúng vì chỉ có côn trùng mới có hô hấp bằng ống khí và côn trùng có tuần hoàn hở.

ý III sai vì các loài thuộc nhóm ruột khoang (ví dụ thủy tức) chưa có hệ tuần hoàn.

ý IV sai vì các loài thân mềm, côn trùng đều có ống tiêu hóa nhưng hệ tuần hoàn hở.

A. Sai. Hệ tuần hoàn cấu tạo gồm: tim, hệ mạch và dịch tuần hoàn (máu). Ở động vật có hệ tuần hoàn hở, hệ mạch chỉ gồm động mạch, tĩnh mạch; còn ở động vật có hệ tuần hoàn kín, hệ mạch mới gồm đầy đủ động mạch, mao mạch và tĩnh mạch.

B. Đúng. Trong một chu kì hoạt động của tim, lượng máu đi vào động mạch chủ và động mạch phổi là như nhau nhưng lực co của tâm thất trái lớn hơn lực co của tâm thất phải nên áp lực máu ở động mạch chủ cao hơn động mạch phổi.

C. Đúng. Tim hoạt động tự động do nút xoang nhĩ có khả năng tự động phát xung.

D. Đúng. Cơ tim của vận động viên thể thao khỏe hơn nên thể tích tâm thu tăng, nhờ đó, ở vận động viên thể thao, mặc dù nhịp tim giảm nhưng vẫn đảm bảo được lượng máu cung cấp cho các cơ quan.

14 tháng 9 2018

Đáp án đúng : A

23 tháng 2 2019

Đáp án D

-  I sai vì một chu kì của tim, tâm nhĩ luôn có trước tâm thất và đẩy máu đến tâm thất.

-   II đúng, ở người, máu trong động mạch chủ luôn giàu O2 và có màu đỏ tươi.

-   III đúng, hệ tuần hoàn kép có ở những động vật có phổi như lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

-   IV sai vì côn trùng hệ tuần hoàn phát triển yếu nên chưa có sự phân tách máu giàu hay nghèo ôxi.

Vậy có 2 phát biểu đúng.