K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2020

1.Bạn chưa làm rõ đề bài

2.

a)Đúng 7 giờ //, tôi /tập trung tại địa điểm như đà quy đình của chi đội

    TN                CN                   VN                                       

b)Vừa tờ mờ sáng ,trên con đường làng //,tụi nhỏ chúng em/ đã có mặt đông đủ

                   TN                                                    CN                      VN

c)Hôm nay //trời /rét đậm .

   TN             CN    VN

23 tháng 2 2020

k cho mình đi mình làm rồi

25 tháng 8 2019

Đi du lịch! Đó là sở thích của nhiều người. Nhưng cùng với nhiều người, đó là thú vui xa xỉ, bởi vì không phải ai cũng có đủ tiền bạc về thời gian để tận hưởng thứ vui ấy. Nhưng đối với em, việc du lịch lại không hoang phí nhiều thứ như vậy, em thích đi du lịch qua những bài thơ nói về các địa danh, đi thăm “rừng mơ” trên núi Thơm, Hương Sơn, tỉnh Bình Định. Đó là một trong những trải nghiệm thú vị và gây cho em nhiều xúc động nhất!
“Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn
Hương bay gần bay xa.”
Điều thú vị ở từng “chuyến đi” của em là luôn có những “hướng dẫn viên du lịch” khá nỗi tiếng trên diễn đàn văn chương và lần nay là nhà thơ Nam Trân đáng mến!
May mắn cho em là “chuyến viếng thăm” của em vào đúng mùa hoa mơ nở rộ. Em thật sự ấn tượng với cảnh núi non hùng vĩ, với những đài hoa trắng muốt hương thơm quyến rủ lạ kì của loại hoa rừng trong trắng!
Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa!
Thật không ngoa khi tác giả sử dụng động từ “ôm” một cách tự nhiên như vậy! Đúng là ngọn núi đầy những cảnh mơ trắng, chúng đan vào nhau nở rộ khắp nơi…Chúng tạo thành một tấm áo khoác lên với họa tiết tinh sảo mà chỉ có bàn tay thiên nhiên mới tạo nên được. Chiếc áo khoác đó tạo nên sự ấm áp cho ngọn núi trong buổi chiều đông vắng lặng này! Và với biện pháp nhân hóa rừng mơ biết “ôm” như thế đã tạo nên sự gần gũi, thân mật và cả một tấm lòng yêu và cảm nhận thiên nhiên dạt dào của tác giả!
Câu thứ hai của đoạn thì đã khá rõ. Với độ cao hàng trăm mét so với mực nước biển thì việc những đám mây lẫn quất đầu cành, cuối ngọn cũng là hiển nhiên. Nhưng ý tác giả muốn nói hoa mơ trắng như những đám mây trên bầu trời kết lại vậy! Cách nói cường điệu này làm cho khoảng cách giữa trời và đất như được thu hẹp và trong một lúc tay ta cảm nhận dư vị của trời đất như hòa tan làm một!
Gió gợn nhẹ từng cơn hay lòng người gợn lạnh vì gió? Sự tinh tế khi tác giả chọn “gờn gợn” đó là cơn gió nhẹ, mỏng, mơ hồ như những đám mây mà có lúc cũng giống sóng trên một dòng sông, không mạnh, không dồn dập…nhưng lại khiến người ta chạnh lòng.
Cũng vì cơn gió ấy mà hương thơm của hoa mơ cứ thoang thoảng
Hương bay gần bay xa.
Hương hoa mơ được gió mang đến và mang đi một cách vô tình và hữu ích, hương hoa cứ quấn lấy ta lúc chặt, lúc hờ hững nhưng sao lại khiến ta sao xuyến một cách lạ kỳ, đó chính là một trong những đạc trưng của loại hoa rừng danh tiếng! Thật sự em rất cảm động khi đọc đoạn thơ này, nó gieo vào lòng em những mầm cảm xúc khác lạ. Em như đã trông thấy một bức tranh thiên nhiên với cả trời và đất hòa quyện làm một. Đó là hoa nắng, núi tím, cả hương thơm từ những cơn gió báo hiệu đông sắp tàn, xuân lại đến vạn vật sinh sôi. Với tất cả bút pháp tinh tế: nhân hóa, cường điệu và tình yêu thiên tác giả đã truyền cho em một cảm xúc mãnh liệt với ý nghĩa: Việt Nam quê hương ta đâu đâu cũng đẹp, rồi một ngày không xa em sẽ thăm “Rừng mơ” theo đúng nghĩa đen của nó. Yêu sao tổ quốc xinh đẹp này, thật đáng tự hào em là một người con của đất việt trù phú.

25 tháng 8 2019

cặc lồn

1 tháng 7 2018

hay , hay,hay thật đấy !

1 tháng 7 2018

Rừng hoa mơ ở trên những dãy núi, vào mùa hoa , những bông hoa trắng như tuyết nở rộ làm cả dãy núi ươm một màu trắng xóa, tác giả tưởng tượng những bông hoa đó như đang ôm ấp lấy núi.Trên đỉnh,gió chiều khẽ gợn, những đám mây trắng nhẹ nhàng bay qua, khiến tác giả tưởng tượng rằng những đám mây đó như đang đọng lại thành những bông hoa mơ xinh xắn.Hương mơ thoang thoảng, theo gió chiều nhẹ nhàng lan tỏa cả xa lẫn gần.

(qua trời muối) T_T

4 tháng 1 2018

Rừng mơ ôm lấy núi

Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn

Hương bay gần bay xa…

Hãy ghi lại vài dòng cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên.

Gợi ý

Đoạn thơ giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp hấp dẫn của rừng mơ Hương Sơn. Rừng mơ bao quanh núi, rừng mơ được nhân hoá (“ôm lấy núi”) càng cho ta thấy sự gắn bó với núi một cách gần gũi, thân thiết và yêu thương. Hoa mơ nở trắng như mây trên trời đọng (kết) lại. Gió chiều đông nhẹ nhàng gờn gợn đưa hương hoa mơ lan toả khắp nơi. Có thể nói: đoạn thơ đã vẽ ra bức tranhmang vẻ đẹp của đất trời thiên nhiên hoà quyện trong rừng mơ Hương Sơn.

4 tháng 1 2018

Đọc bài thơ trên , em cảm thấy như mình bị lạc vào 1 rừng mơ vậy . Tác giả tả rừng mơ rất sinh động và tạo cảm giác dễ hiểu cho người đọc và người nghe . Rừng mơ ở đây là nằm gần núi nên " Rừng mơ ôm lấy núi " như đã tả . Mây trắng thì kết lại như 1 chùm hoa vậy " Mây trắng đọng thành hoa " cho biết điều đó . Gió buổi chiều theo hướng đông gờn gợn , mùi hương ở hoa thì bay thoang thoảng nên tác giả đã miêu tả " Gió chiều đông gờn gợn . Hương bay gần bay xa " 

Cho khổ thơ :Rừng mơ ôm lấy núiMây trắng đọng thành hoaGió chiều đông gờn gợnHương bay gần bay xa.a) Những động từ nào góp phần miêu tả cho vẻ đẹp của rừng mơ thêm sinh động?..............................................................................................................................................b) Tìm các từ đồng nghĩa với từ “đọng” trong khổ thơ...
Đọc tiếp

Cho khổ thơ :

Rừng mơ ôm lấy núi

Mây trắng đọng thành hoa

Gió chiều đông gờn gợn

Hương bay gần bay xa.

a) Những động từ nào góp phần miêu tả cho vẻ đẹp của rừng mơ thêm sinh động?

..............................................................................................................................................

b) Tìm các từ đồng nghĩa với từ “đọng” trong khổ thơ trên:

..............................................................................................................................................

c) Đặt một câu có từ “đọng”:

..............................................................................................................................................

d) Hình ảnh nhân hoá trong đoạn thơ trên có gì hay?

............................................................................................................................................................................................................................................................................................

0
4 tháng 6 2018

https://vanban.edu.vn/rung-mo-om-lay-nui-may-trang-dong-thanh-hoa-gio-chieu-dong-gon-gon-huong-bay-gan-bay-xa-rung-mo-tran-le-van-dua-vao-y-tho-tren-em-hay/

4 tháng 6 2018

Đi du lịch! Đó là sở thích của nhiều người. Nhưng cùng với nhiều người, đó là thú vui xa xỉ, bởi vì không phải ai cũng có đủ tiền bạc về thời gian để tận hưởng thứ vui ấy. Nhưng đối với em, việc du lịch lại không hoang phí nhiều thứ như vậy, em thích đi du lịch qua những bài thơ nói về các địa danh, đi thăm “rừng mơ” trên núi Thơm, Hương Sơn, tỉnh Bình Định. Đó là một trong những trải nghiệm thú vị và gây cho em nhiều xúc động nhất!

“Rừng mơ ôm lấy núi

Mây trắng đọng thành hoa

Gió chiều đông gờn gợn

Hương bay gần bay xa.”

Điều thú vị ở từng “chuyến đi” của em là luôn có những “hướng dẫn viên du lịch” khá nỗi tiếng trên diễn đàn văn chương và lần nay là nhà thơ Nam Trân đáng mến!

May mắn cho em là “chuyến viếng thăm” của em vào đúng mùa hoa mơ nở rộ. Em thật sự ấn tượng với cảnh núi non hùng vĩ, với những đài hoa trắng muốt hương thơm quyến rủ lạ kì của loại hoa rừng trong trắng!

Rừng mơ ôm lấy núi

Mây trắng đọng thành hoa!

Thật không ngoa khi tác giả sử dụng động từ “ôm” một cách tự nhiên như vậy! Đúng là ngọn núi đầy những cảnh mơ trắng, chúng đan vào nhau nở rộ khắp nơi…Chúng tạo thành một tấm áo khoác lên với họa tiết tinh sảo mà chỉ có bàn tay thiên nhiên mới tạo nên được. Chiếc áo khoác đó tạo nên sự ấm áp cho ngọn núi trong buổi chiều đông vắng lặng này! Và với biện pháp nhân hóa rừng mơ biết “ôm” như thế đã tạo nên sự gần gũi, thân mật và cả một tấm lòng yêu và cảm nhận thiên nhiên dạt dào của tác giả!

Câu thứ hai của đoạn thì đã khá rõ. Với độ cao hàng trăm mét so với mực nước biển thì việc những đám mây lẫn quất đầu cành, cuối ngọn cũng là hiển nhiên. Nhưng ý tác giả muốn nói hoa mơ trắng như những đám mây trên bầu trời kết lại vậy! Cách nói cường điệu này làm cho khoảng cách giữa trời và đất như được thu hẹp và trong một lúc tay ta cảm nhận dư vị của trời đất như hòa tan làm một!

Gió trời đông gờn gợn.

Gió gợn nhẹ từng cơn hay lòng người gợn lạnh vì gió? Sự tinh tế khi tác giả chọn “gờn gợn” đó là cơn gió nhẹ, mỏng, mơ hồ như những đám mây mà có lúc cũng giống sóng trên một dòng sông, không mạnh, không dồn dập…nhưng lại khiến người ta chạnh lòng.

Cũng vì cơn gió ấy mà hương thơm của hoa mơ cứ thoang thoảng

Hương bay gần bay xa.

Hương hoa mơ được gió mang đến và mang đi một cách vô tình và hữu ích, hương hoa cứ quấn lấy ta lúc chặt, lúc hờ hững nhưng sao lại khiến ta sao xuyến một cách lạ kỳ, đó chính là một trong những đạc trưng của loại hoa rừng danh tiếng! Thật sự em rất cảm động khi đọc đoạn thơ này, nó gieo vào lòng em những mầm cảm xúc khác lạ. Em như đã trông thấy một bức tranh thiên nhiên với cả trời và đất hòa quyện làm một. Đó là hoa nắng, núi tím, cả hương thơm từ những cơn gió báo hiệu đông sắp tàn, xuân lại đến vạn vật sinh sôi. Với tất cả bút pháp tinh tế: nhân hóa, cường điệu và tình yêu thiên tác giả đã truyền cho em một cảm xúc mãnh liệt với ý nghĩa: Việt Nam quê hương ta đâu đâu cũng đẹp, rồi một ngày không xa em sẽ thăm “Rừng mơ” theo đúng nghĩa đen của nó. Yêu sao tổ quốc xinh đẹp này, thật đáng tự hào em là một người con của đất việt trù phú.

hok tốt

19 tháng 7 2020

biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn trên là nhân hoá.nhân hoá có tác dụng giúp người đọc ,người nghe thấy hay và sinh động hơn.

CHÚC BẠN HỌC GIỎI!

19 tháng 7 2020

- Nghệ thuật :

+ Từ láy ( gờn gợn )

+ Nhân hóa ( ôm lấy núi )

- Tác dụng :

+ Làm câu thơ có nhịp điệu.

+ Rừng mơ ôm núi, rừng mơ được nhân hoá “ôm lấy núi” càng cho ta thấy sự gắn bó một cách gần gũi, thân thiết của rừng mơ và núi.

*Ryeo*

Cho khổ thơ :Rừng mơ ôm lấy núiMây trắng đọng thành hoaGió chiều đông gờn gợnHương bay gần bay xa.a) Những động từ nào góp phần miêu tả cho vẻ đẹp của rừng mơ thêm sinh động?...  ..........................................................................................................................................b) Tìm các từ đồng nghĩa với từ “đọng” trong khổ thơ...
Đọc tiếp

Cho khổ thơ :

Rừng mơ ôm lấy núi

Mây trắng đọng thành hoa

Gió chiều đông gờn gợn

Hương bay gần bay xa.

a) Những động từ nào góp phần miêu tả cho vẻ đẹp của rừng mơ thêm sinh động?

...  ..........................................................................................................................................

b) Tìm các từ đồng nghĩa với từ “đọng” trong khổ thơ trên:

..............................................................................................................................................

 

c) Đặt một câu có từ “đọng”:

..............................................................................................................................................

d) Hình ảnh nhân hoá trong đoạn thơ trên có gì hay?

............................................................................................................................................................................................................................................................................................

0
Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:  a) Trời hôm nay rét đậm.  b) Đúng 7 giờ, tôi tập trung tại địa điểm như đã quy định của Chi đội.   c) Vừa mới tờ mờ sáng, trên con đường làng, tụi nhỏ chúng em đã có mặt đông đủ.Bài 2: Đặt câu với cặp quan hệ từ:a)     Tuy………nhưng….………………………………………………………………………………..b)   ...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:

  a) Trời hôm nay rét đậm.

  b) Đúng 7 giờ, tôi tập trung tại địa điểm như đã quy định của Chi đội.

   c) Vừa mới tờ mờ sáng, trên con đường làng, tụi nhỏ chúng em đã có mặt đông đủ.

Bài 2: Đặt câu với cặp quan hệ từ:

a)     Tuy………nhưng….

………………………………………………………………………………..

b)    Vì………cho nên….

………………………………………………………………………………..

c)     Chẳng những…….mà…

………………………………………………………………………………..

Bài 3: Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau:

a)     Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch.

b)    Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.

c)     Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.

d)    Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa tay vào còng số 8.

Bài 4: Em hãy tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.( Làm vào vở Toán 2 )

 

2
12 tháng 3 2020

Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:

  a) Trời / hôm nay / rét đậm.

      CN        TT            VN

b) Đúng 7 giờ /, tôi / tập trung tại địa điểm như đã quy định của Chi đội.

    TT                CN                    VN 

c) Vừa mới tờ mờ sáng , trên con đường làng /, tụi nhỏ chúng em / đã có mặt đông đủ.

                                      TT                                           CN                          VN

Bài 2: Đặt câu với cặp quan hệ từ:

a)     Tuy………nhưng….

Tuy em học giỏi nhưng em ko được chủ quan

b)    Vì………cho nên….

Vì trời mưa to nên đường làng bị ướt

c)     Chẳng những…….mà…

Chẳng những em được thưởng  mà em còn được cô khen

12 tháng 3 2020

Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:

  a) Trời hôm nay //rét đậm.

          CN                    VN

  b) Đúng 7 giờ//, tôi// tập trung tại địa điểm như đã quy định của Chi đội.

        TN               CN                   VN

   c) Vừa mới tờ mờ sáng, trên con đường làng//, tụi nhỏ chúng em// đã có mặt đông đủ.

                                 TN                                                  CN                           VN

Bài 2: Đặt câu với cặp quan hệ từ:

a)     Tuy………nhưng….

……Tuy gia đình khó khăn nhưng…Quý vẫn học rất giỏi………………………………………………………………………..

b)    Vì………cho nên….

…………chăm chỉ cho nên…Mai đã được danh hiệu học sinh giỏi…………………………………………………………………..

c)     Chẳng những…….mà…

……Chẳng những trẻ em thích chơi …người lớn cũng thích………………………………………………………………………..

Bài 3: Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau:

a)     Trời// xanh thẳm, biển //cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch.

           CN      VN            CN                    VN

b)    Trời //rải mây trắng nhạt, biển// mơ màng dịu hơi sương.

       CN            VN                    CN          VN

  c)     Biển //nhiều khi rất đẹp, ai// cũng thấy như thế.

              CN       VN                 CN         VN

d)    Mặc dù tên cướp //rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn //vẫn phải đưa tay vào còng số 8.

                         CN                          VN                                           CN             VN

Bài 4: Em hãy tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.

Mái nhà mến yêu của em chứa đựng trong lòng nó tất cả vật chất và tinh thần của một gia đình. Mọi tiện nghi trong nhà đều rất gần gũi với em nhưng em yêu thích nhất là bộ sa-lông phòng khách.

Bộ sa-lông màu cà phê sữa, đặt ở góc trái phòng khách, gồm một ghế dài và hai ghế chiếc rời nhau. Mỗi ghế rời hình vuông dọc xem nhau độ sáu mươi xăng-ti-mét có nệm ngồi và gối tựa. Nệm sa-lông bọc vải nỉ tốt màu nâu xám, gối tựa bọc vải gấm màu xám bạc. Tay vịn của sa-lông rộng khoảng mười lăm xăng-ti-mét, bọc nệm màu cà phê sữa. Ghế dài của sa-lông rộng sáu mươi xăng-ti-mét, ngang một phẩy chín mét. Ghế dài có hai gối tựa màu sắc và chất liệu đều giống ghế rời. Bàn sa-lông bằng gỗ, đánh vec- ni bóng loáng, mặt bàn rộng năm tấc, dài tám tấc, làm bằng kính tám li màu nâu nhạt. Mẹ em trải khăn bàn màu kem và đặt lên đó một bình hoa hồng vàng làm bằng vải lộng lẫy. Mặt bàn sáng hẳn lên.

Mỗi khi ngồi vào sa-lông, em có cảm giác êm ái như sa -lông đang ôm em vào lòng. Gối tựa của sa-lông rất êm, vừa sang trọng, vừa tiện dụng.

Hằng ngày, em quét dọn và lau sa-lông sạch sẽ bằng một mảnh vải mềm, cả nhà cũng giữ gìn, không đặt vật nhọn sắc lên để ghế được bền lâu. Thỉnh thoảng mẹ em tháo bao gối nệm đi giặt ủi rồi “mặc áo” sạch cho nó. Sa-lông lúc ấy trông mới và sạch, thoang thoảng mùi nước hoa. Bố mẹ em bàn bạc công việc bên ghế sa-lông. Đôi khi bố mẹ em đọc báo, đọc sách. Gia đình em quây quần bên sa-lông rất đầm ấm, hạnh phúc.

Sa-lông là đồ dùng nội thất tiện lợi và tân thời. Em rất yêu thích bộ sa-lông. Nhờ có nó, mỗi khi ngồi chơi hay tiếp khách, em thấy tự tin và chững chạc hẳn lên, thói quen cư xử lịch sự hình thành tự nhiên trong em, nói năng, thưa gửi với khách của ba mẹ em rất lễ phép. Phòng khách nhà em nhờ có bộ sa-lông trông gọn gàng và sáng hẳn ra.

chúc bạn học tốt

7 tháng 12 2017

Khổ thơ bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý của tác giả đối với rừng cọ của quê hương. Tác giả trò chuyện với rừng cọ như trò chuyện với người thân( “Rừng cọ ơi! Rừng cọ!”), tả những chiếc lá cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức sống. Hình ảnh “Mặt trời xanh của tôi” ở câu thơ cuối không chỉ nói lên sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả (lá cọ xoè những cánh nhỏ dàI trông xa như “mặt trời ” dâng toả chiếu những “tia nắng xanh”) mà còn bộc lộ rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về rừng cọ của quê hương.

25 tháng 4 2023

Khổ thơ bộc lộ tình cảm thiết tha yêu quý của tác giả đối với rừng cọ của quê hương. Tác giả trò chuyện với rừng cọ như trò chuyện với người thân (“Rừng cọ ơi! Rừng cọ!”), tả những chiếc lá cọ vừa đẹp vừa ngời ngời sức sống. Hình ảnh “Mặt trời xanh của tôi” ở câu thơ cuối không chỉ nói lên sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả (lá cọ xoè những cánh nhỏ dàI trông xa như “mặt trời” dâng toả chiếu những “tia nắng xanh”) mà còn bộc lộ rõ tình cảm yêu mến và tự hào của tác giả về rừng cọ của quê hương.