K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2016

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT

I/ TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Cây có rễ chùm bao gồm:

A. Cây lúa, cây tỏi, cây cải. C. Cây hồng xiêm, cây hành, cây tre.

B. Cây hành, cây ngô, cây lúa. D. Cây cải, cây rau muống, cây bưởi.

Câu 2: Tế bào lông hút nằm ở phần:

A. Mạch gỗ C. Ruột

B. Thịt vỏ D. Biểu bì

Câu 3: Con đường hút nước và muối khoáng hòa tan:

A. Lông hút qua vỏ \(\rightarrow\) mạch gỗ của rễ\(\rightarrow\) thân\(\rightarrow\) lá.

B. Lông hút qua vỏ\(\rightarrow\) mạch rây của rễ\(\rightarrow\)\(\rightarrow\) thân.

C. Lông hút qua vỏ \(\rightarrow\) mạch gỗ của rễ \(\rightarrow\)\(\rightarrow\) thân.

D. Lông hút qua vỏ \(\rightarrow\) mạch rây \(\rightarrow\) thân \(\rightarrow\) lá.

Câu 4: Mướp, bầu, bí, khổ qua thuộc loại:

A. Thân cỏ B. Thân bò

C. Thân leo D. Thân gỗ

Câu 5: Muốn xác định được tuổi của cây, người ta thường dựa vào:

A. Độ cao của cây

B. Độ lớn của thân cây

C. Độ dày của phần ruột

D. Số vòng gỗ hàng năm của cây

Câu 6: Củ gừng là loại:

A. Thân củ nằm dưới mặt đất

B. Thân rễ nằm trên mặt đất

C. Thân rễ nằm dưới mặt đất

D. Thân củ nằm trên mặt đất

Câu 7: Trụ giữa của rễ có:

A. Mạch gỗ

B. Thịt vỏ

C. Các bó mạch ( Mạch gỗ, mạch rây)

D. Lông hút

Câu 8: Người ta thường bấm ngọn cho những cây:

A. Bí đỏ, mồng tơi

B. Cà chua, bông

C. Bầu, bí, cà phê

D. Bí đỏ, mồng tơi, cà chua, bông, bầu, bí, cà phê

Câu 9: Trồng những cây nào sau đây sẽ tăng nguồn đạm cho đất?

A. Cây họ lúa

B. Cây khoai lang, khoai tây

C. Cây họ đậu

D. Cây sắn, rau ăn

Câu 10: Lúa, bắp, cỏ, cỏ mần trầu thuộc loại:

A. Thân cỏ

B. Thân cột

C. Thân quấn

D. Thân gỗ

Câu 11: Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với việc bấm ngọn là để:

A. Cây mọc cao hơn, tốt hơn

B. Thức ăn dồn vào các cành còn lại

C. Cho chồi hoa, chồi lá phát triển

D. Cho cây có đủ chất dinh dưỡng, phát triển tốt, năng suất cao

Câu 12: Su hào là một loại:

A. Rễ củ nằm dưới mặt đất

B. Thân củ nằm dưới mặt đất

C. Thân củ nằm trên mặt đất

D. Rễ củ nằm trên mặt đất

Câu 13: Những thân cây già đôi khi bị rỗng ruột nhưng vẫn sống vì:

A. Chất dinh dưỡng vẫn còn

B. Lá vẫn chế tạo được chất hữu cơ

C. Còn phần vỏ để bảo vệ

D. Các mạch vẫn còn

Câu 14: Thân dài ra do:

A. Sự lớn lên và phân chia tế bào

B. Chồi ngọn

C. Mô phân sinh ngọn

D. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

Câu 15: Cây trồng lấy củ như khoai lang, cà rốt thì cần nhiều:

A. Đạm B. Lân C. Kali D. Đạm và lân

21 tháng 10 2016

thanh bạn sầu mắc

Đề bài

Câu 1. (2 điểm) Điền từ thích hợp: Rễ cọc, rễ chùm vào chỗ trống trong các câu sau đây:

....... gồm nhiều rễ con mọc từ gốc thân .......................... có rễ cái to khoẻ

đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con, từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.

Câu 2. (3 điểm) Hãv chọn phương án trả lời đúng nhất:

1. Trong các nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây có rễ cọc?

a. Cây xoài, cây đào, cây đậu, cây hoa hồng.

b. Cây bưởi, cây cà chua, cây hành, cây tỏi.

c. Cây táo, cây mít, cây lúa, cây ngô.

d. Cây me, cây cam, cây ổi, cây cau. •

2. Vì sao bộ rễ cây thirờng ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều ?

a. Để giữ cho cây đứng thẳng c. Đe giữ cho cây đứng vừng

b. Để lấy nước và muối khoáng d. Cả c và b

3. Rễ của câỵ nào sau đây là rễ thở?

Củ đậu b. Cây mắm c. Cây vạn niên thanh d. Cây tầm gửi

Câu 3. (2 điểm) Miền sinh trưởng của rễ có chức năng gì ?

Câu 4. (3 điểm) Phân biệt cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng ở thực vật có hoa.

Em có thể :

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/de-kiem-tra-15-phut-de-so-1-hoc-ki-i-sinh-6-c65a45269.html#ixzz5Ux2AKzeA

đâu có nếu đc cj cảm mơn em nhìu!~~~
HIHIHI~~~

6 tháng 4 2017

. Lần 1 hay lần 2 vậy bạn?

21 tháng 9 2017

vâng ạ em cảm ơn cô thật sự bây giờ là bọn em đang dồn hết các bài kiểm tra lên não rồi môn nào cx kiểm tra hết cô ạ nên em phải ôn thật kỹ để đc nhiều điểm tốt

22 tháng 9 2017

vâng ! em cảm ơn cô

6 tháng 5 2016

Thật tuyệt vời, chúc mừng em hihi

Đây là điều mà các thầy cô của Hoc24 hướng đến khi xây dựng website này. Mong em tiếp tục ủng hộ Hoc24 để Hoc24 trở thành một cộng đồng học tập bổ ích cho học sinh Việt Nam!

6 tháng 5 2016

Mk cũng zậy nè ban ơi

20 tháng 10 2016

bạn tự ôn đi

21 tháng 10 2016

vậy mik hỏi nha:

1. Cây mướp, thấy rõ thân cây gồm:........................................

2. Thân đứng gồm mấy dạng?

3. Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá là gì?

4. Thân gồm những bộ phận nào? Có mấy loại?

5. Vai trò của chồi ngọn là gì?

 

31 tháng 3 2021

Trả lời:

  • Điều kiện bên ngoài: độ ẩm, không khí, nhiệt độ, nước…
  • Điều kiện bên trong: chất lượng của hạt (mẩy, chắc, to, không nứt,…)
2 tháng 4 2021

Trả lời:

Muốn cho hạt nảy mầm cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp. Chất lượng của hạt (mẩy, không nũng, không sâu, không bệnh)

1, Nêu đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ gió?

2, Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì?

3, Cơ quan sinh dưỡng của tảo và rêu? Tại sao rêu sống trên cạn nhưng ở nơi ẩm ướt?

4, Cơ quan sinh dưỡng của rêu và cây dương xỉ? Loại cây nào có đặc điểm cấu tạo phức tạp hơn?

ok

bn ơi đề kiểm tra thì mỗi trường mỗi khác mà bạn, còn tùy thuộc vào thầy cô cho đề nữa

18 tháng 12 2016

Mỗi trường một đề mà

cố lên

19 tháng 12 2016

bạn cho để bọn mình tham khảo Lê An Nguyên

28 tháng 9 2017

+ Lấy 2 cành rong đuôi chó cho vào 2 ống nghiệm đã đổ đầy nước và úp vào 2 cốc nước đầy sao cho bọt khí không lọt vào.

+ Để cốc A chỗ tối hoặc bọc giấy đen, cốc B để ra chỗ nắng hoặc dưới đèn sáng có chụp.

+ Theo dõi khoảng 6 giờ, nhẹ nhàng rút 2 cành rong ra và bịt kín ống nghiệm lấy ra khỏi 2 cốc và lật ngược lại.

Chúc bạn học tốt!