K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2015

Cho số tự nhiên a

b gọi là bội số của a nếu b chia hết cho a

ví dụ: 4 là bội của 2

11 tháng 7 2015

trong sgk nhé bạn 

bạn **** mình nhé

27 tháng 4 2018

Ta có \(\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow[\left(15x+1\right)-16]⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow\)\(-16⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15x+1\inƯ\left(-16\right)=\left[1,-1,2,-2,4,-4,8,-8,16,-16\right]\)sau đó lập bảng giá trị thì tìm được x =1;0 (1)

Lại có \(x-1\inƯ\left(1001\right)=\left\{1;-1;7;-7;11;-11;13;-13;1001;-1001\right\}\)l Lập bảng giá trị tìm được x=2;0;8;-6;14;-12;1002;-1000(2)

từ (1) và (2) suy ra x=0

27 tháng 4 2018

lớp 6 thì học số nguyên âm chưa nhỉ

\(\Leftrightarrow2\left(3n-5\right)⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow6n-10⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow6n+3-13⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;6;-7\right\}\)

1 tháng 2 2021

hom nay co vo tap toan ko

có lẽ thế

4 tháng 3 2020

Số đối của n+a là: - ( n+a)

4 tháng 3 2020

-n-a nha bạn

còn giải thì gọi số cần tìm là x

=> x+n+a=0

=> x=-n-a

26 tháng 1 2018

Theo như SGK thì số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số 
VD: 2/5 ; 9 (vì nó viết được dưới dạng 9/1) 
Vì vậy : Số hữu tỉ sẽ bao gồm số tự nhiên. ví dụ : 1, 2, 4,.... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: 0.33333.....(vì nó viết được dưới dạng 1/3) 
Sô nguyên: -1, 0, 1 ( vì -1 = -1/1, 0 = 0/1) 
Số thập phân vô hạn không tuần hoàn thì không phải là số hữ tỉ vì nó không thể viết được dưới dạng phân số như 
0.23734953945............. 
Số này không thể viết được dưới dạng phân số, sau dấu chấm còn rất nhiều số mà ta không biết trước vì vậy nhìn chung số thập phân để là một số hữu tỉ thì phải viết được dưới dạng phân số( tức là ta biết được tất cả số hạng sau dấu phẩy)

26 tháng 1 2018

Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b {\displaystyle \neq }\neq  0. Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu là {\displaystyle \mathbb {Q} }{\displaystyle \mathbb {Q} }.

Một cách tổng quát:

{\displaystyle \mathbb {Q} =\left\{x|x={\frac {m}{n}};m\in \mathbb {Z} ,n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}}{\displaystyle \mathbb {Q} =\left\{x|x={\frac {m}{n}};m\in \mathbb {Z} ,n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}}

21 tháng 6 2018

Bình phương là phép toán áp dụng cho mọi số thực hoặc số phức. Bình phương của một số là tích của số đó với chính bản thân nó. Một cách tổng quát, bình phương chính là lũy thừa bậc 2 của một số,và phép toán ngược với nó là phép khai cănbậc 2.

Bình phương của số thực luôn là số ≥0. Bình phương của một số nguyên gọi là số chính phương.

a) Số chính phương chỉ có thể tận cùng là: 0;1;4;5;6;9. Số chính phương không thể tận cùng là: 2;3;7;8.

b) Một số chính phương có tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2. Một số chính phương có tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục là lẻ.

c) Khi phân tích một số chính phương ra thừa số nguyên tố thì các thừa số chỉ chứa số mũ chẵn.

d) Số lượng các ước của một số chính phương là một số lẻ.

21 tháng 6 2018

 bình phương chính là lũy thừa bậc 2 của một số,và phép toán ngược với nó là phép khai căn bậc 2.

1 tháng 8 2023

1) \(B\left(24\right)=\left\{24;48;72;96\right\}\)

\(B\left(39\right)=\left\{39;78\right\}\)

2) a) \(x+20⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+20-\left(x+2\right)⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+20-x-2⋮x+2\)

\(\Rightarrow18⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;4;7;16\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\left(x\in N\right)\)

b) \(x+5⋮4x+69\)

\(\Rightarrow4\left(x+5\right)-\left(4x+69\right)⋮4x+69\)

\(\Rightarrow4x+20-4x-69⋮4x+69\)

\(\Rightarrow-49⋮4x+69\)

\(\Rightarrow4x+69\in\left\{1;7;49\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-17;-\dfrac{31}{2};-20\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\left(x\in N\right)\)

c) \(10x+23⋮2x+1\)

\(\Rightarrow10x+23-5\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow10x+23-10x-5⋮2x+1\)

\(\Rightarrow18⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};1;\dfrac{5}{2};4;\dfrac{17}{2}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\left(x\in N\right)\)

1 tháng 8 2023

Đính chính câu 1

Không có số có 2 chữ số thỏa đề bài