K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2017

Ta có : n - 3 = n - 2 - 1

=> n - 2 - 1 chia hết cho n - 2

=> Để n - 3 chia hết cho n - 2 thì -1 chia hết cho n - 2 [ hay n - 2 thuộc Ư(-1) ]

Ư(-1) = { -1 ; 1 }

Nếu n - 2 = -1 thì n = 1

Nếu n - 2 = 1 thì n = 3

Vậy n = 1 hoặc n = 3

21 tháng 2 2017

n=3 đấy

click nhá

21 tháng 2 2017

n - 3 = n - 2 - 1 

Để n - 3 chia hết cho n - 2 thì n - 2 - 1 phải chia hết cho n - 2

Ta có : ( n - 2) chia hết cho n - 2

=> -1 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc ước của -1

=> n - 2 = 1 hoặc n - 2 = -1

Nếu n - 2 = 1 => n = 3

Nếu n - 2 = -1 => n = 1

26 tháng 7 2018

a, Từ 1 đến 9 có :(9-1):1+1=9 (số ) có 1 chữ số

   Từ 10 đến 99 có :(99-10):1+1=90(số) có 2 chữ số

   Từ 100 đến 999 có :(999-100):1+1=900(số) có 3 chữ số

   Từ 1000 đến 2018 có : (2018-1000):1+1=1019(số) có 4 chữ số

vậy có tất cả : 9 + (90.2)+(900.3)+(1019.4)=6965 (chữ số)

b, 2018 là chữ số cuối cùng 

   

2 tháng 2 2017

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

=> n chia hết cho n + 1

=> n = 0

3 tháng 2 2017

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n = 0 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

29 tháng 8 2020

Để cho chữ số 0 bình đẳng với tất cả các chữ số khác, ta quy ước các số 00000, 00001, … cũng là các số có năm chữ số. Như vậy, từ 00000 đến 99 999 có tất cả 100 00 số có năm chữ số. Số chữ số phải dùng là:

5. 100 00 = 500 00 ( chữ số )

trong đó số chữ số 1 chiếm 1/10. Như vậy, để viết các số từ 1 đến 99999 cần:

50000 : 10 = 5000 ( chữ số 1)

Nhớ k cho mình nha!

15 tháng 9 2018

291 < 292 = (22)46 = 446 < 546 < 553 

=> 291 < 553 

    Vậy 291 < 553 

            ~ Hok tốt ~

15 tháng 9 2018

Làm theo cách lớp 6 là không được sử dụng máy tính nên sẽ không tính được 2^13 và 5^5. 
ta làm theo cách sau: 

ta sẽ mượn một số trung gian để so sánh. số trung gian mình chọn ở đây là 6^35. 
Ta luôn có 5^35 < 6^35 (1). 
có 6^35 = (2.3)^35 = 2^35 . 3^35 = 2^35 . 3^(5.7) = 2^35 . (3^5)^7. 
có 2^91 = 2^(35 + 56) = 2^35 . 2^56 = 2^35 . 2^(8.7) = 2^35 . (2^8)^7. 
do lớp 6 đã được học lũy thừa cơ số 2 và cơ số 3 từ 0 đến 10 rồi, nên ta có thể làm tiếp như sau: 
ta thấy 3^5 = 243 < 2^8 = 256 nên (3^5)^7 < (2^8)^7 
=> 2^35. (3^5)^7 < 2^35. (2^8)^7 hay 6^35 < 2^91 (2) 
từ (1) và (2) ta có 5^35 < 6^35 < 2^91 hay 5^35 < 2^91. có điều phải chứng minh! XONG!

3 tháng 12 2017

vì n;n+1;n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại 1 số chia hết   cho 3

=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3

hay n.(n+1).(n+2) chia 3 dư 0

3 tháng 12 2017

là 0 , chắc chắn