K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2018

Câu 1 (trang 80 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Bài thơ tả cảnh cơn mưa rào mùa hạ ở vùng đồng bằng Bắc bộ, khi mưa thường có gió mạnh, sấm chớp.

- Bố cục bài thơ:

+ Phần 1 (Từ đầu đến ngọn mùng tơi nhảy múa): Khung cảnh trời sắp mưa

+ Phần 2 (tiếp đến cây lá hả hê): Khung cảnh khi mưa

+ Phần 3 ( Còn lại): Hình ảnh người nông dân trong mưa

Câu 2 (trang 80 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Bài thơ được làm theo thể tự do, cách ngắt nhịp tự do, linh hoạt

- Nhịp 1, 2, 3, 4 và chủ yếu là nhịp 2

→ Tạo nhịp điệu nhanh, dồn dập, sự ngắt quãng phóng khoáng như những hạt mưa rơi tự do.

Câu 3 (trang 80 sgk ngữ văn 6 tập 2):

a, Tác giả quan sát và miêu tả sinh động trạng thái, hoạt động của cây cối, loài vật trước và trong cơn mưa:

- Các con vật trước cơn mưa: mối trẻ, mối già bay, gà con ẩn nấp, kiến hành quân đầy đường

- Cây cối trước khi mưa: mía múa gươm, cỏ gà rung tai nghe, bụi tre gỡ tóc, cây dừa sải tay bơi, ngọn mùng tơi nhảy múa.

- Trong cơn mưa: cóc nhảy chồm chồm, chó sủa, cây lá hả hê…

- Những động từ được sử dụng: hành quân, múa, rung tai, đu đưa… kết hợp với các tính từ: rối rít, trọc lốc, mù trắng, chốc chốc

→ Góp phần diễn tả sinh động cảnh vật lúc trời mưa

b, Phép nhân hóa được sử dụng rộng rãi, phổ biến

+ Ông trời mặc áo

+ Mía múa gươm

+ Kiến hành quân đầy đường

+ Cỏ gà rung tai nghe

+ Bụi tre tần ngần gỡ tóc

+ Cây dừa sải tay bơi

...

→ Phép nhân hóa khiến thế giới cây cỏ, loài vật cũng hoạt động đa dạng giống như con người. Điều này thể hiện óc quan sát, liên tưởng thú vị của tác giả.

Câu 4 (trang 81 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Ông bố cuối bài trở thành người cha vĩ đại: đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa

- Hình ảnh người nông dân có tầm vóc lớn lao, tư thế vững vàng, hiên ngang như một vị thần sánh ngang với trời đất

- Trong cái nhìn trẻ thơ, người bố luôn luôn vĩ đại, mạnh mẽ và lớn lao.

LUYỆN TẬP

Bài 1 (trang 81 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Học thuộc lòng bài thơ từ đầu đến mù trắng nước.

Bài 2 (trang 81 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Mặt trời đang chói chang bỗng chốc mây đen từ đâu ùn ùn kéo tới, che kín cả bầu trời. Gió ngày càng mạnh hơn làm cây cối nghiêng ngả, đu đưa, bụi bay mù mịt. Mấy chú chim vội vã tìm nơi trú ngụ, mọi người cũng như khẩn trương hơn trước cơn mưa sắp tới gần... Lộp bộp... lộp bộp. Những hạt mưa bắt đầu nặng hạt hơn, bầu trời giờ bị chắn bởi những lớp nước trắng xóa, chớp sáng loáng rạch ngang trời, để lại tiếng sấm rền rĩ, ồn ào. Cây cối lúc này nhảy múa hào hứng với màn nước nước mưa mát lành trời ban tặng...

28 tháng 3 2018

mạng hả bạn

11 tháng 5 2018

kb vs mình, mình chỉ cho, mình mời thi hôm qua  nè

22 tháng 10 2017

Soạn bài: Danh từ

I. Đặc điểm của danh từ

Câu 1: Danh từ trong cụm từ in đậm là: Con trâu.

Câu 2: Trong cụm danh từ đã nêu, đứng trước danh từ trung tâm là từ "ba"(một số từ, có tác dụng chỉ số lượng), đứng sau danh từ trung tâm là từ "ấy"(phụ từ chỉ định, có tác dụng giúp xác định rõ sự vật, hiện tượng được gọi tên).

Câu 3: Các danh từ khác trong câu đã dẫn:

  • Danh từ chỉ người như: vua.

  • Danh từ chỉ vật như: làng, thúng, con, gạo nếp, trâu.

Câu 4: Danh từ là những từ thường dùng để chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm,… Ở đây, danh từ là để gọi tên hoặc nêu lên tính chất về sự vật và sự việc đó

Câu 5: Đặt câu với các danh từ vừa tìm được.

  • Làng em có mái đình cổ kính.

  • Mẹ phải bán đi ba thúng thóc mới đủ tiền mua sách vở cho em.

  • Con cóc là cậu ông trời.

  • Gạo nếp dùng để gói bánh chưng.

  • Trên đồng ruộng, con trâu đang đi cày.

II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật

Câu 1: Nghĩa của các danh từ in đậm là chỉ đơn vị, nên tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.

Câu 2:

  • Thay ba con trâu bằng ba chú trâu, một viên quan bằng một ông quan thì ý nghĩa về số lượng không thay đổi.

  • Thay ba thúng gạo bằng ba bơ gạo, sáu tạ thóc bằng sáu yến thóc thì ý nghĩa về số lượng thay đổi.

  • Các danh từ kiểu con, viên, chú, ông - không làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường của cụm danh từ - được gọi là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. Các danh từ kiểu thúng, bơ, tạ, yến - có làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường - được gọi là danh từ chỉ đơn vị quy ước.

Câu 3:

  • Câu (1) đúng, câu (2) sai.

  • Câu (2) sai, vì: "tạ" là đơn vị cân chính xác nên không thể dùng với ý nghĩa đánh giá (rất nặng) được. Đã là tạ thì dĩ nhiên là nặng. Còn "thúng" là từ chỉ đơn vị tính đếm ước chừng thì có thể dùng với ý nghĩa đánh giá (đầy) được.

III. Luyện tập

Câu 1:

Một số danh từ chỉ sự vật mà em biết: xe máy, sách, bút, bàn học,...

Đặt câu:

  • Xe máy là phương tiện giao thông phổ biến nhất tại Việt Nam

  • Sách là người bạn của con người.

  • Mẹ mua cho em một cây bút mới.

  • Bàn học của em luôn luôn ngăn nắp.

Câu 2:

  • Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ người: viên, ngài, cu, bé,... ( Bé An đang chơi với bà ngoại ở trong nhà.)

  • Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: chiếc, quyển, quả,... ( Chiếc thuyền chao đảo vì sóng lớn.)

Câu 3:

  • Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: ki-lô-mét, yến, lạng,...

  • Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng: Bầy, nhúm, khoảnh, rổ, bó, ...

- Đặt câu:

  • Hà Nội cách Nam Định khoảng 90 ki-lô-mét.

  • Từng bó lúa đã được xếp cẩn thận để chuyển về nhà.

Câu 5:

  • Các danh từ chỉ đơn vị: em, que, con, bức, các, ...

  • Các danh từ chỉ sự vật: cha mẹ, bút, núi, củi, đất, cỏ, sông, hình vẽ, ...

22 tháng 10 2017

Soạn bài: Danh từ

I. Đặc điểm của danh từ

Câu 1: Danh từ trong cụm từ in đậm là: Con trâu.

Câu 2: Trong cụm danh từ đã nêu, đứng trước danh từ trung tâm là từ "ba"(một số từ, có tác dụng chỉ số lượng), đứng sau danh từ trung tâm là từ "ấy"(phụ từ chỉ định, có tác dụng giúp xác định rõ sự vật, hiện tượng được gọi tên).

Câu 3: Các danh từ khác trong câu đã dẫn:

-Danh từ chỉ người như: vua.

-Danh từ chỉ vật như: làng, thúng, con, gạo nếp, trâu.

Câu 4: Danh từ là những từ thường dùng để chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm,… Ở đây, danh từ là để gọi tên hoặc nêu lên tính chất về sự vật và sự việc đó

Câu 5: Đặt câu với các danh từ vừa tìm được.

-Làng em có mái đình cổ kính.

-Mẹ phải bán đi ba thúng thóc mới đủ tiền mua sách vở cho em.

- Con cóc là cậu ông trời.

- Gạo nếp dùng để gói bánh chưng.

 - Trên đồng ruộng, con trâu đang đi cày.

II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật

Câu 1: Nghĩa của các danh từ in đậm là chỉ đơn vị, nên tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.

Câu 2:

- Thay ba con trâu bằng ba chú trâu, một viên quan bằng một ông quan thì ý nghĩa về số lượng không thay đổi.

- Thay ba thúng gạo bằng ba bơ gạo, sáu tạ thóc bằng sáu yến thóc thì ý nghĩa về số lượng thay đổi.

- Các danh từ kiểu con, viên, chú, ông - không làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường của cụm danh từ - được gọi là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. Các danh từ kiểuthúng, bơ, tạ, yến - có làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường - được gọi là danh từ chỉ đơn vị quy ước.

Câu 3:

- Câu (1) đúng, câu (2) sai.

- Câu (2) sai, vì: "tạ" là đơn vị cân chính xác nên không thể dùng với ý nghĩa đánh giá (rất nặng) được. Đã là tạ thì dĩ nhiên là nặng. Còn "thúng" là từ chỉ đơn vị tính đếm ước chừng thì có thể dùng với ý nghĩa đánh giá (đầy) được.

III. Luyện tập

Câu 1:

Một số danh từ chỉ sự vật mà em biết: xe máy, sách, bút, bàn học,...

Đặt câu:

- Xe máy là phương tiện giao thông phổ biến nhất tại Việt Nam

- Sách là người bạn của con người.

- Mẹ mua cho em một cây bút mới.

- Bàn học của em luôn luôn ngăn nắp.

Câu 2:

- Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ người: viên, ngài, cu, bé,...( Bé An đang chơi với bà ngoại ở trong nhà.)

- Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: chiếc, quyển, quả,... ( Chiếc thuyền chao đảo vì sóng lớn.)

Câu 3:

- Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: ki-lô-mét, yến, lạng,...

- Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng: Bầy, nhúm, khoảnh, rổ, bó, ...

- Đặt câu:

- Hà Nội cách Nam Định khoảng 90 ki-lô-mét.

- Từng bó lúa đã được xếp cẩn thận để chuyển về nhà.

Câu 5:

 - Các danh từ chỉ đơn vị: em, que, con, bức, các, ...

- Các danh từ chỉ sự vật: cha mẹ, bút, núi, củi, đất, cỏ, sông, hình vẽ, ...

12 tháng 4 2023

bài nào bạn , phần câu hỏi hả ??

12 tháng 4 2023

loading...loading...loading...

Bài này bạn,bạn giải giúp mình nha!hihi

19 tháng 11 2018

Chú ý là bài văn phải là văn cảm thụ , cảm nhận về bài thơ đó nha

ko bít lm, tự lm ik, hứ

24 tháng 9 2019

Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như:

- Nhân vật bất hạnh ( người mồ côi, người có hình dạng xấu xí,... )

- Nhân vật dũng sĩ và có tài năng kì lạ ( Thạch Sanh )

- Nhân vật thông minh hoặc ngốc nghếch.

- Nhân vật là động vật ( con cá vàng trong "Ông lão đánh cá và con cá vàng" )

Truyện cổ tích có yếu tố hoang đường, thể hiện niềm tin và ước mơ của cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng với cả bất công.

21 tháng 1 2018

sao không cho chép hả bạn

21 tháng 1 2018

Lê Hoàng Phúc chép thì mk cũng có thể chép nhưng mà chép thì cô mk sẽ ko cho đâu bạn

3 tháng 5 2016

Mình mới học đến bài 31

3 tháng 5 2016

Trường mk k học chương trình vnen

7 tháng 9 2016

a. Tự sự 

b. Miêu tả c. Nghị luận d. Biểu cảm e. Thuyết minh

 
7 tháng 9 2016

kcjTrần Ngọc Tiến