K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

C1 Theo bạn những hành vi nào sau đây bị cấm?

A.

A - Bấm còi, rú ga liên tục, bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ.

B.

B - Bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong khu đô thị và khu dân cư, trừ các xe ưu tiên khi đang làm nhiệm vụ.

C.

C - Bấm còi, rú ga liên tục, bấm còi trong thời gian từ 23 giờ đến 6 giờ.

D.

D - Câu trả lời đúng là A và B.

C2 Theo bạn hành vi điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu có bị nghiêm cấm hay không?

A.

A - Bị nghiêm cấm.

B.

B - Bị nghiêm cấm tùy từng trường hợp.

C.

C - Không bị nghiêm cấm.

D.

D - Không bị nghiêm cấm nếu có lý do cụ thể.

C3 Theo bạn trên đường có nhiều làn đường, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông sử dụng làn đường như thế nào là đúng?

A.

A - Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng.

B.

B - Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.

C.

C - Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn đi về bên phải.

D.

D -  Cả 3 phương án trên.

C4 Theo bạn “ Người tham gia giao thông đường bộ” gồm những đối tượng nào?

A.

A - Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

B.

B -  Người điều khiển dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ

C.

C - Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật .

D.

D - Câu trả lời đúng là A và B.

C5 Theo bạn những hành vi nào ghi dưới đây bị nghiêm cấm?

A.

A - Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép.

B.

B - Lạng lách, đánh võng.

C.

C - Đua xe, lạng lách, đánh võng.

D.

D - Cả 2 phương án A và B.

C6 Theo bạn khi điều khiển xe chạy trên đoạn đường vòng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế người lái xe muốn vượt xe khác thì phải xử lý như thế nào?

A.

A - Nháy đèn pha kết hợp với tín hiệu còi cho xe trước biết để mình vượt.

B.

B - Không được vượt.

C.

C - Nếu thấy không có xe đi ngược chiều và đường đủ rộng thì có thể cho xe vượt nhưng phải đảm bảo an toàn.

D.

D - Cho xe vượt.

C7 Theo bạn trong hoạt động vận tải khách, những hành vi nào ghi dưới đây bị cấm?

A.

A - Đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn.

B.

B - Chuyển tải, xuống khách hoặc các hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá tải, quá số người quy định.

C.

C - Đe dọa, tranh giành hành khách; bắt ép khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn và có các hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá tải, quá số người quy định.

D.

D - Câu trả lời đúng là A và B.

C8 Theo bạn khi vượt xe khác người lái xe phải thực hiện như thế nào?

A.

Theo bạn khi vượt xe khác người lái xe phải thực hiện như thế nào?

B.

B - Xe vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật ở phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt.

C.

C - Xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.

D.

D -  Cả 3 phương án trên.

C9 Tại nơi đường giao nhau, khi người điều khiển giao thông ra hiệu lệnh bằng hai tay hoặc một tay giang ngang để báo hiệu thì người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?

A.

A - Người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại

B.

B - Người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển được đi.

C.

C - Người tham gia giao thông phải dừng lại.

D.

D - Phương án A và B

C10Theo bạn những hành vi nào sau đây bị cấm?

A.

A - Bấm còi, rú ga liên tục, bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ.

B.

B - Bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong khu đô thị và khu dân cư, trừ các xe ưu tiên khi đang làm nhiệm vụ.

C.

C - Bấm còi, rú ga liên tục, bấm còi trong thời gian từ 23 giờ đến 6 giờ.

D.

D - Câu trả lời đúng là A và B.

0
Câu 1Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp...
Đọc tiếp

Câu 1

Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

 A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định. D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.

Câu 2

Đối với người đi bộ, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

 A. Người đi bộ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường. B. Người đi bộ qua đường nơi có cầu vượt, đường hầm dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn. C. Người đi bộ không được vượt qua dải phân cách, không đu bám vào phương tiện giao thông đang chạy. D. Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường.

Câu 3

Việc làm nào dưới đây không đảm bảo an toàn khi đi xe đến nơi có tầm nhìn bị che khuất?
 

 A. Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết. B. Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác. C. Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra để kịp thời phòng tránh. D. Tăng tốc độ thật nhanh để tránh va chạm với xe khác và dự đoán tình huống xấu có thể xảy ra.

Câu 4

Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của 

 A. Ngành giao thông vận tải. B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân. C. Cảnh sát giao thông. D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Câu 5

Phương án nào sau đây đúng về các bước đi xe đạp qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau không có tín hiệu đèn giao thông?

 A. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Giảm tốc độ - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. B. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. C. Đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ nếu chuyển hướng - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn. D. Giảm tốc độ và chú ý quan sát an toàn ở mọi phía - Khi thấy không có xe nào đang đến gần mới đi qua, nhưng vẫn chú ý quan sát an toàn.

Câu 6

Người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại khi thấy hiệu lệnh nào dưới đây của người điều khiển giao thông?

 A. Tay phải giơ về phía trước. B. Tay phải giơ về phía sau. C. Hai tay dang ngang. D. Một tay dang ngang.

Câu 7

Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nhận dạng của nhóm biển báo nguy hiểm?

 A. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. B. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu đen. C. Hình tam giác, nền màu đỏ và viền màu vàng, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng. D. Hình tam giác, nền màu vàng và viền màu đỏ, nội dung cảnh báo nằm ở giữa biển có màu trắng.

Câu 8

Chị T điều khiển xe máy tham gia giao thông trên đường, do bất cẩn nên khi chuyển hướng rẽ chị đã quên không xin nhan, rẽ được một đoạn ngắn chị T bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và xuất trình các loại giấy tờ theo quy định. Chị T đã quên không mang Giấy đăng kí xe. Hành vi vi phạm của chị T sẽ phải chịu tổng mức tiền phạt nào dưới đây?
 

 A. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng. B. Từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng. C. Từ 500.000 đồng đến 800.000 đồng. D. Từ 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng.

Câu 9

Gặp biển báo nào dưới đây người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ?

 

 A. Biển 1. B. Biển 3. C. Biển 2. D. Biển 1 và 3.

Câu 10

Đang điều khiển xe đạp điện trên đường đi học về, bạn M nghe thấy tiếng còi của xe cứu hỏa ở phía sau. Trong trường hợp này, bạn M cần điều khiển xe theo phương án nào dưới đây để đảm bảo an toàn và tuân thủ đúng Luật giao thông đường bộ?

 A. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường cho xe cứu hỏa. B. Phải nhanh chóng tăng tốc độ, vượt trước để nhường đường cho xe cứu hỏa. C. Điều khiển xe đi với tốc độ bình thường, tránh sát lề đường bên trái để nhường đường cho xe cứu hỏa. D. Ngay lập tức dừng xe và dắt xe vào sát lề đường để nhường đường cho xe cứu hỏa.

6
10 tháng 3 2020

1.C

2.D

3. D

4.B

5. B

6.A

7.A

8.C

9.A

10.A

10 tháng 3 2020

Câu-1:C

Câu-2:D

Câu-3:D

Câu-4:B

Câu-5:B

Câu-6:A

Câu-7:A

Câu-8:C

Câu-9:A-ko_có_biển_lên_mạng_có_mỗi_câu_hỏi

Câu-10:A

21 tháng 12 2017

B là đúng nha

21 tháng 12 2017

B do dung 100 phan tram

23 tháng 2 2018

đáp án : B. vi phạm hai lỗi : điều khiển xe máy khi chưa đủ  tuổi và uống rượu bia khi tham gia giao thông 

~ học tốt ~

23 tháng 2 2018

Chính xác nhất là đáp án :

B . Vì phạm 2 lỗi : điêù khiển xe chữa đủ tuổi và uống rượu bia khi tham gia giao thông

Mn ơi giúp mk vs mk đang phải làm cái bài liên quan đến COVID ... Mơn trước nha Câu hỏi 15 (1 điểm)Theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm thì hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm? -Cố ý khai báo, thông tin sai sự thật về bệnh truyền nhiễm. Không chấp hành các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. -Che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp...
Đọc tiếp

Mn ơi giúp mk vs mk đang phải làm cái bài liên quan đến COVID ... Mơn trước nha 

Câu hỏi 15 (1 điểm)

Theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm thì hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm?

 -Cố ý khai báo, thông tin sai sự thật về bệnh truyền nhiễm.

 Không chấp hành các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.

 -Che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm theo quy định của pháp luật.

 -Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 16 (1 điểm)

Thành viên trong hộ gia đình, nơi ở, nơi lưu trú phải thực hiện quy định nào dưới đây khi có người thực hiện cách ly y tế tại nhà để phòng, chống dịch bệnh COVID-19?

- Hạn chế tiếp xúc với người được cách ly, đeo khẩu trang và giữ khoảng cách tối thiểu 2 mét khi cần tiếp xúc.

 -Lau nền nhà, bề mặt dụng cụ, tay nắm cửa ở nơi ở, nơi lưu trú hàng ngày bằng các chất tẩy rửa thông thường hoặc dung dịch khử trùng.

 -Tất cả các phương án đều đúng.

 -Cung cấp xuất ăn riêng cho người được cách ly.

Câu hỏi 17 (1 điểm)

Người không giữ khoảng cách theo quy định khi tiếp xúc để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bị xử phạt hành chính với mức tiền phạt tối đa là bao nhiêu?

- 1 triệu đồng.

 -4 triệu đồng.

 -3 triệu đồng.

 -2 triệu đồng.

Câu hỏi 18 (1 điểm)

Người trốn khỏi nơi cách ly hoặc không tuân thủ quy định về cách ly hoặc từ chối, trốn tránh việc áp dụng biện pháp cách ly, cưỡng chế cách ly để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền tối đa là bao nhiêu?

- 15 triệu đồng.

 -20 triệu đồng.

 -30 triệu đồng.

 -25 triệu đồng.

Câu hỏi 19 (1 điểm)

Người có hành vi đưa trái phép thông tin cá nhân, bí mật đời tư xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của nhân viên y tế, người tham gia phòng, chống dịch bệnh COVID-19, người mắc bệnh, người nghi ngờ mắc bệnh COVID-19 thì bị xử lý về Tội làm nhục người khác theo quy định tại Điều 155 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì bị phạt tối đa là bao nhiêu năm?

- 5 năm tù.

 -8 năm tù.

 -7 năm tù.

 -6 năm tù.

Câu hỏi 20 (1 điểm)

Đối với dịch bệnh COVID-19 thì khoảng cách tiếp xúc nào sau đây được xác định là tiếp xúc gần?

 -Tiếp xúc trong vòng bán kính 4 m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19.

 -Tiếp xúc ngoài vòng bán kính 2m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19.

 -Tiếp xúc trong vòng bán kính 2 m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19.

- Tiếp xúc trong vòng bán kính 3 m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19;

2
1 tháng 7 2021

Câu hỏi 15 (1 điểm)

Theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm thì hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm?

 -Cố ý khai báo, thông tin sai sự thật về bệnh truyền nhiễm.

- Không chấp hành các biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.

 -Che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm theo quy định của pháp luật.

 -Tất cả các phương án đều đúng.

Câu hỏi 16 (1 điểm)

Thành viên trong hộ gia đình, nơi ở, nơi lưu trú phải thực hiện quy định nào dưới đây khi có người thực hiện cách ly y tế tại nhà để phòng, chống dịch bệnh COVID-19?

- Hạn chế tiếp xúc với người được cách ly, đeo khẩu trang và giữ khoảng cách tối thiểu 2 mét khi cần tiếp xúc.

 -Lau nền nhà, bề mặt dụng cụ, tay nắm cửa ở nơi ở, nơi lưu trú hàng ngày bằng các chất tẩy rửa thông thường hoặc dung dịch khử trùng.

 -Tất cả các phương án đều đúng.

 -Cung cấp xuất ăn riêng cho người được cách ly.

Câu hỏi 17 (1 điểm)

Người không giữ khoảng cách theo quy định khi tiếp xúc để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bị xử phạt hành chính với mức tiền phạt tối đa là bao nhiêu?

- 1 triệu đồng.

 -4 triệu đồng.

 -3 triệu đồng.

 -2 triệu đồng.

Câu hỏi 18 (1 điểm)

Người trốn khỏi nơi cách ly hoặc không tuân thủ quy định về cách ly hoặc từ chối, trốn tránh việc áp dụng biện pháp cách ly, cưỡng chế cách ly để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền tối đa là bao nhiêu?

- 15 triệu đồng.

 -20 triệu đồng.

 -30 triệu đồng.

 -25 triệu đồng.

Câu hỏi 19 (1 điểm)

Người có hành vi đưa trái phép thông tin cá nhân, bí mật đời tư xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của nhân viên y tế, người tham gia phòng, chống dịch bệnh COVID-19, người mắc bệnh, người nghi ngờ mắc bệnh COVID-19 thì bị xử lý về Tội làm nhục người khác theo quy định tại Điều 155 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì bị phạt tối đa là bao nhiêu năm?

- 5 năm tù.

 -8 năm tù.

 -7 năm tù.

 -6 năm tù.

Câu hỏi 20 (1 điểm)

Đối với dịch bệnh COVID-19 thì khoảng cách tiếp xúc nào sau đây được xác định là tiếp xúc gần?

 -Tiếp xúc trong vòng bán kính 4 m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19.

 -Tiếp xúc ngoài vòng bán kính 2m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19.

 -Tiếp xúc trong vòng bán kính 2 m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19.

- Tiếp xúc trong vòng bán kính 3 m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19;

1 tháng 7 2021

15. D

16. C

17. C

18. B

20. C

Câu 19 mình thua, bạn thông cảm cho mình nha, chúc bạn học tốt!

Trong cuộc sống hiên đại như bây giờ, việc bạo lực học đường là quá quen thuộc với con người sống ở sài thành và một số nơi khác nữa. Và những thói quen xấu của những bạn từ 13 tuổi trở lên đã bắt đầu với những thứ ví dụ như: học sinh lười học, ngiện Game online, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề… Ngoài ra còn đánh bạn và dọa nếu không đưa tiền hoặc nhắc bài thì...
Đọc tiếp

Trong cuộc sống hiên đại như bây giờ, việc bạo lực học đường là quá quen thuộc với con người sống ở sài thành và một số nơi khác nữa. Và những thói quen xấu của những bạn từ 13 tuổi trở lên đã bắt đầu với những thứ ví dụ như: học sinh lười học, ngiện Game online, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề… Ngoài ra còn đánh bạn và dọa nếu không đưa tiền hoặc nhắc bài thì sẽ mách bố mẹ hoặc sẽ đánh người ấy.

Trước khi tìm hiểu rõ về vấn đề này thì hãy đặt ra rằng “ bạo lực học đường là gì?” Đó là hiện tượng học sinh dùng hành vi mang tính bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. Biểu hiện là đánh nhau giữa cá nhân với cá nhân học sinh hoặc giữa các nhóm học sinh với nhau. Diễn ra trong hoặc ngoài nhà trường, đánh nhau thường có hung khí. Ví dụ như trường mình mấy ngày đánh nhau do không đưa tiền và không nhắc bài. Và sau đó học sinh chửi thầy cô giáo, đây là học sinh sài thành. Đó là vấn đề nghiêm trọng trong xã hội hiện nay. Phụ huynh nào cũng phải cẩn thận để con mình có thể vào một ngôi trường tốt không bạo lực. Có rất là nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường nhưng chủ yếu là những nguyên nhân sau: Do sự thiếu giáo dục từ phía gia đình. Do sự phát triển của tâm sinh lý lứa tuổi. Ngoài ra, bạo lực học đường còn là do ảnh hưởng từ phim ảnh bạo lực, game bạo lực; nên dẫn đến những hành xử thiếu tính người. Vậy nên người lớn cần phải sát sao bên những cô cậu từ 13 tuổi trở nên những lứa tuổi đó rất dễ bị nhiễm và các hành vi bạo lực dẫn đến những sự cố không tốt cho con mình mà còn ảnh hưởng tới tương lai sau này. Hãy quan tâm tới con mình vì trong tuổi đó dễ bị lây từ chuyện của bố mẹ mà khiến những đứa con vô tội ấy trở nên khác .

Từ đó mọi người hãy rút ra kinh nhiệm cho mình nhé! Cần quan tâm, dạy dỗ về đạo đức làm người nên tham gia vào những hoạt động lành mạnh chỉ có vậy mới khiến cho xã hội này trở nên tốt đẹp hơn thôi. Vì một thế giới không bạo lực học đường hay nói “ Không ” với bạo lực học đường nhé!!

GỬI TRẦN NGHIÊN HY

16
3 tháng 8 2016

ok mk thấy r nha tks bn nhìu lắm yeu

3 tháng 8 2016

tks bn nhé

1.muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi HS cũng như mỗ công đân cần phải làm gì ?a. Tìm hiểu, học tập để biết rõ về Luật Giao thông đường bộ.b. Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường bộ ( đi đúng phần đường quy định, đội mũ bảo hiểm theo quy định,...)c. Thận trọng trong khi đi qua đường và tuân theo cji3 dẫn của đèn tín hiệu.d. Không đùa nghịch, chạy nhảy hay...
Đọc tiếp

1.muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi HS cũng như mỗ công đân cần phải làm gì ?

a. Tìm hiểu, học tập để biết rõ về Luật Giao thông đường bộ.

b. Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường bộ ( đi đúng phần đường quy định, đội mũ bảo hiểm theo quy định,...)

c. Thận trọng trong khi đi qua đường và tuân theo cji3 dẫn của đèn tín hiệu.

d. Không đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng dưới lòng đường.

e. Thực hiện tất cả các điề trên.

2.Chọn các từ, cụm từ cho trước trong khung để điền vào chỗ ............... trong các câu dưới đây cho phù hợp ( một từ hoặc cụm từ có thể điền được nhiều chỗ ).

                                                thụ thai, thụ tinh, trứng, hợp tử, phôi, bào thai, em bé.

_ Cuộc sống của mỗi người đều được bắt đầu từ một tế bào sinh dục cái được gọi là .................... ( của mẹ ) kết hợp với một tế bào sinh dục đực gọi là ...................................... ( của bố ).

Qúa trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là ..............................................

_ Trứng đã........................... được gọi là.....................................

_ Hiện tượng.............................. bám vào niêm mạc tử cung để làm tổ và phát triển thành phôi được gọi là quá trình...........................

_ Hợp tử phát triển thành..................... rồi thành ............................. Bào thai được nuôi dưỡng và lớn lên trong bụng mẹ. Sau khoảng 9 tháng,.................................... sẽ được sinh ra.

1
6 tháng 6 2018

1.muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, mỗi HS cũng như mỗ công đân cần phải làm gì ?

a. Tìm hiểu, học tập để biết rõ về Luật Giao thông đường bộ.

b. Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường bộ ( đi đúng phần đường quy định, đội mũ bảo hiểm theo quy định,...)

c. Thận trọng trong khi đi qua đường và tuân theo cji3 dẫn của đèn tín hiệu.

d. Không đùa nghịch, chạy nhảy hay đá bóng dưới lòng đường.

e. Thực hiện tất cả các điề trên.

2.Chọn các từ, cụm từ cho trước trong khung để điền vào chỗ ............... trong các câu dưới đây cho phù hợp ( một từ hoặc cụm từ có thể điền được nhiều chỗ ).

                                                thụ thai, thụ tinh, trứng, hợp tử, phôi, bào thai, em bé.

_ Cuộc sống của mỗi người đều được bắt đầu từ một tế bào sinh dục cái được gọi là ......trứng.............. ( của mẹ ) kết hợp với một tế bào sinh dục đực gọi là ............. tinh trùng......................... ( của bố ).

Qúa trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là .......thụ tinh.......................................

_ Trứng đã.............thụ tinh.............. được gọi là.......hợp tử..............................

_ Hiện tượng...........trứng................... bám vào niêm mạc tử cung để làm tổ và phát triển thành phôi được gọi là quá trình............  thụ thai...............

_ Hợp tử phát triển thành.........phôi............ rồi thành ...............bào thai.............. Bào thai được nuôi dưỡng và lớn lên trong bụng mẹ. Sau khoảng 9 tháng,.................em bé................... sẽ được sinh ra.

Có 1 bạn học sinh lớp 6 viết văn tự sự mình đi học muộn như sau:Sáng nay , như mọi ngày , mình đã đi học từ rất sớm. Đường đến trờng thật khó đi. Sau 1 trận mưa, nó trơn như đổ mỡ. Chiếc xe đạp của mình lạng cả bánh, suýt ngã. Có quãng mình phải xuống dắt xe. Đang hối hả đạp thật nhanh vì sợ muộn giờ học , bỗng nhiên mình nghe "uỵch" sau lưng. Một chị học sinh bị ngã. Chiếc...
Đọc tiếp

Có 1 bạn học sinh lớp 6 viết văn tự sự mình đi học muộn như sau:

Sáng nay , như mọi ngày , mình đã đi học từ rất sớm. Đường đến trờng thật khó đi. Sau 1 trận mưa, nó trơn như đổ mỡ. Chiếc xe đạp của mình lạng cả bánh, suýt ngã. Có quãng mình phải xuống dắt xe. Đang hối hả đạp thật nhanh vì sợ muộn giờ học , bỗng nhiên mình nghe "uỵch" sau lưng. Một chị học sinh bị ngã. Chiếc xe đạp lăn kềnh ra, quần áo dính đầy bùn đất. Một lúc sau, không thấy chị đứng dậy đi tiếp. Mặt mũi lại nhăn nhó, mình vội vã quay lại. Thì ra , chị ấy bị ngã chẹo chân, đầu gối bị dập, máu chảy ra nhiều quá. Mình vội vàng diu chị ấy đến trạm xá. Khi chị được các cô y tá  rửa viết thương xong, mình nhìn đồng hồ đã quá giờ vào học. Thế là ba chân bốn cẳng mình ù chạy đến lớp ngay.

Câu hỏi: Lỗi sai của bạn viết trên là lỗi viết thiếu logic.

Hãy tìm và viét lại đoạn văn cho đung

lỗi sai thiếu logic:    "đường sau trận mưa thật khó đi .... , có quãng mình phải xuống dắt xe..."  mà đến câu sau nữa đó là" đang hối hả đạp.." 

lỗi tiếp theo là: bạn h/s đưa chị đó đến trạm xá, sau đó ù chạy đến lớp. hỏi 2 chiếc xe đạp đâu

MÌnh chỉ cần các bạn hãy sửa lại các câu và viết lại đoạn văn sao cho hợp lí.

1
28 tháng 1 2018

Có 1 bạn học sinh lớp 6 viết văn tự sự mình đi học muộn như sau:

Sáng nay , như mọi ngày , mình đã đi học từ rất sớm. Đường đến trờng thật khó đi. Sau 1 trận mưa, nó trơn như đổ mỡ. Chiếc xe đạp của mình lạng cả bánh, suýt ngã. Có quãng mình phải xuống dắt xe. Đang hốí hả chạy thật nhanh vì sợ muộn giờ học , bỗng nhiên mình nghe "uỵch" sau lưng. Một chị học sinh bị ngã. Chiếc xe đạp lăn kềnh ra, quần áo dính đầy bùn đất. Một lúc sau, không thấy chị đứng dậy đi tiếp. Mặt mũi lại nhăn nhó, mình vội vã quay lại. Thì ra , chị ấy bị ngã chẹo chân, đầu gối bị dập, máu chảy ra nhiều quá. Mình vội vàng diu chị ấy đến trạm xá. Khi chị được các cô y tá  rửa viết thương xong, mình nhìn đồng hồ đã quá giờ vào học. Thế là ba chân bốn cẳng mình ù chạy đến lớp ngay.

đúng ko

k nhá