K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2022

a: \(=\dfrac{\left(3^2-1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\cdot...\cdot\left(3^{1024}+1\right)}{8}\)

\(=\dfrac{\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)\cdot...\cdot\left(3^{1024}+1\right)}{8}\)

\(=\dfrac{3^{2048}-1}{8}\)

b: \(=100+99+98+97+...+50+49\)

Số số hạng là (100-49):1+1=100-48=52 số

Tổng là (100+49)*52/2=149*26=3874

c: \(=x^2-2x+1+x^2-4-x^3-9x^2-27x-27\)

\(=-x^3-7x^2-29x-30\)

18 tháng 8 2016

a) ( x2 - 2x + 2 )( x- 2 )( x2 + 2x + 2 )( x2 + 2 )

= [ ( x+ 2 )2 - 4x2 ] ( x4 - 4 )

= ( x4 + 4 ) ( x4 - 4 )

= x8 - 16

b) ( a + b + c )2 + ( a + b - c )2 + ( 2a -b )2

= 2 ( a2 + b2 + c2 ) + 2 ( ab + bc + ac ) + 2 ( ab - bc - ac ) + ( 4a2 - 4ab + b2 )

= 2 ( a+ b2 + c2 ) + 4ab - 4ab + 4a2 + b2

= 6a2 + 3b2 + 2c2

c) 1002 - 992 + 982 - 972 + ..... + 22 - 12

= ( 100 - 99 )( 100 + 99 ) + ( 98 - 97 )( 98 + 97 ) + ..... + ( 2 - 1 )( 2 + 1 )

= 199 + 197 + 195 + ..... + 5 + 3

\(\frac{\left(199+3\right)\left(\left(199-3\right)\frac{1}{2}+1\right)}{2}\)

= 9999

d) 3 ( 22 + 1 )( 24 +1 )......( 264 + 1 ) + 1

= ( 22 -1 )( 22 + 1 )(24 + 1 ).....( 264 + 1 ) + 1

= ( 24 -1 )( 24 + 1 )( 28 + 1 )......( 264 + 1 ) +1

= ( 28 -1 )( 28 + 1).....( 264 + 1) +1

............

= ( 264 - 1)( 264 +1 ) + 1

= 2128

4 tháng 10 2017

a,b,c,f tìm cách áp dụng HĐT vào nhé! động não tí xem :)

d) Sửa đề :\(100^2-99^2+98^2-97^2+...+2^2-1^2\)

\(=\left(100^2-99^2\right)+\left(98^2-97^2\right)+...+\left(2^2-1^2\right)\)

\(=199+195+...+3\)

Khi đó tổng sẽ là:

\(\dfrac{\left(199+3\right)\left[\dfrac{\left(199-3\right)}{4}+1\right]}{2}=5050.\)

e) \(3\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)+...+\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)+...+\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(=2^{128}-1+1\)

\(=2^{128}.\)

4 tháng 10 2017

lười quá, ko mún tính^^

24 tháng 5 2017

a)

\(A=\left(x-6\right)^2+\left(x+6\right)^2\)

\(A=\left(x^2-2x6+6^2\right)+\left(x^2+2x6+6^2\right)\)

\(A=x^2-2x6+6^2+x^2+2x6+6^2\)

\(A=\left(x^2+x^2\right)+\left(-2x6+2x6\right)+\left(6^2+6^2\right)\)

\(A=2x^2+72\)

b)

\(B=\left(x^2+y^2+3^2+2xy+2x3+2y3\right)-\left(x^2+y^2+9\right)\)

\(B=x^2+y^2+3^3+2xy+2x3+2y3-x^2-y^2-9\)

\(B=\left(x^2-x^2\right)+\left(y^2-y^2\right)+\left(3^2-9\right)+2xy+2x3+2y3\)

\(B=2xy+2x3+2y3\)

Mình phải đi ngủ rồi, có gì mai làm tiếp nha haha

25 tháng 5 2017

c/

C = (5x - 2) . (5x + 2) - (5x - 1)2

C = [(5x)2 - 22] - [(5x)2 - 2 . 5x1 + 12]

C = (5x)2 - 22 - (5x)2 + 2 . 5x1 - 12

C = [(5x)2 - (5x)2] + (-22 + 2 - 12) + 5x1

C = 5 + 5x1.

8 tháng 7 2018

1272 + 146.127 + 732

= 1272 + 2 . 73 .127 + 732

= (127 + 73 ) 2

= 200 2

a) Ta có: \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90}{15}-\dfrac{5\left(1-2x\right)}{15}\)

\(\Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\)

\(\Leftrightarrow3x-9=10x+85\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=85+9\)

\(\Leftrightarrow-7x=94\)

hay \(x=-\dfrac{94}{7}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{94}{7}\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{60}{12}=\dfrac{3\left(3-2x-14\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\)

\(\Leftrightarrow6x-64=-6x-33\)

\(\Leftrightarrow6x+6x=-33+64\)

\(\Leftrightarrow12x=31\)

hay \(x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{31}{12}\right\}\)

c) Ta có: \(3\left(x-1\right)+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-3+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-5x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=0\)

hay x=0

Vậy: S={0}

d) Ta có: \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{100}+1+\dfrac{x+2}{99}+1=\dfrac{x+3}{98}+1+\dfrac{x+4}{97}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}=\dfrac{x+101}{98}+\dfrac{x+101}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\ne0\)

nên x+101=0

hay x=-101

Vậy: S={-101}

23 tháng 1 2021

a) \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\\ \Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\\ \Leftrightarrow3x-10x=90-5+9\\ \Leftrightarrow-7x=94\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-94}{7}\)

Vậy \(x=\dfrac{-94}{7}\) là nghiệm của pt

b) \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{9-6\left(x+7\right)}{12}\\ \Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\\ \Leftrightarrow6x+6x=9-42+4+60\\ \Leftrightarrow12x=31\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy \(x=\dfrac{31}{12}\) là nghiệm của pt

c) \(3\left(x-1\right)+3=5x\\ \Leftrightarrow3x+3+3=5x\\ \Leftrightarrow5x-3x=3+3\\ \Leftrightarrow2x=6\\ \Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3 là nghiệm của pt

d) \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{100}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{99}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{97}+1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+101=0\\ \Leftrightarrow x=-101\)

Vậy x = -101 là nghiệm của pt

e) \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{59-x}{41}+1\right)+\left(\dfrac{57-x}{43}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{45}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{47}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\\ \Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\\ \Leftrightarrow100-x=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt

f) \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x-90}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x-76}{12}-2\right)+\left(\dfrac{x-58}{14}-3\right)+\left(\dfrac{x-36}{16}-4\right)+\left(\dfrac{x-15}{17}-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\\ \Leftrightarrow x-100=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt

5 tháng 10 2021

a) \(=x^3-\dfrac{1}{27}-x^2+\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{9}=x^3-x^2+\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{27}\)

b) \(=x^6-6x^4+12x^2-8-x^3+x+x^2-3x=x^6-6x^4-x^3+13x^2-2x-8\)

#)Giải :

Bài 2 :

A = 1 + 5 + 52 + 53 + ... + 549 + 550

=> 5A = 5 + 52 + 53 + ...+ 550 + 551

=> 5A - A = 4A = ( 5 + 52 + 53 + ... + 550 + 551 ) - ( 1 + 5 + 52 + 53 + ... + 549 + 550 )

=> 4A = 551 - 1

=> A = 551 - 1 / 4

#)Giải :

Bài 1 :

a) ( x - 1/2 )2 + ( y + 1/2 )2 = 0

Ta có : ( x - 1/2 )2 ≥ 0 ; ( y + 1/2 )2 ≤ 0

=> ( x - 1/2 )2 = 0 ; ( y + 1/2)2 = 0

=> ( x - 1/2 )2 = 0 => x - 1/2 = 0 => x = 1/2

=> ( y + 1/2 )2 = 0 => y + 1/2 = 0 => y = -1/2

Vậy x = 1/2 ; y = -1/2

P/s : Maybe right ...