K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

B C A D K M Q

Xét tam giác ABC có A = 90*

=> BC2 = AB2 + AC2 

=> AC2 = BC2 - AB2

=> AC2 = 102 - 62

=> AC2 = 64

\(\Rightarrow AC^2=\sqrt{64}=8\)

Vậy AC = 8cm

b) K là trung điểm của BC => DK là trung tuyến 

A là trung điểm của BD => CA là trung tuyến

mà DK giao CA tại M

=> M là trọng tam tam giác BDC       ( 1 )
=> CM \(=\frac{2}{3}AC\)

=> CM = \(\frac{16}{3}cm\)

c) Đề bài phải là trung tuyến AC nhá

Trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền = \(\frac{1}{2}\) cạnh huyền

=> Q là trung điểm của BC 

=> BQ là trung tuyến của tam giác BDC ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 3 điểm B , M , Q thẳng hàng

1 tháng 8 2019

#)Giải :

a) Áp dụng định lí py - ta - go :

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-8^2=36\Rightarrow AC=\sqrt{36}=6\)

b) Dễ c/m \(\Delta ABC=\Delta ABD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BD=BC\) (cặp cạnh t/ứng = nhau)

\(\Rightarrow\Delta BDC\)  cân tại B

1 tháng 8 2019

A C B D E M

Giải: a) Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABC vuông tại A, ta có:

BC2 = AB2 + AC2 

=> AC2 = BC2 - AB2 = 102 - 82 = 100 - 64 = 36

=> AC = 6

b) Xét t/giác ABC và t/giác ABD

có: AB : chung

 \(\widehat{BAC}=\widehat{BAD}=90^0\) (gt)

 AC = AD (gt)

=> t/giác ABC = t/giác ABD (c.g.c)

=> BC = BD (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác BDC cân tại B

c) Ta có: AM // BD => \(\widehat{D}=\widehat{MAC}\)(đồng vị)

                      mà \(\widehat{D}=\widehat{C}\)(vì t/giác ABC = t/giác ABD)

                    => \(\widehat{MAC}=\widehat{C}\) => t/giác MAC cân tại M => MA = MC (1)

AM // BD => \(\widehat{DBA}=\widehat{BAM}\)(so le trong)

     mà \(\widehat{DBA}=\widehat{ABM}\) (vì t/giác ABC = t/giác ABD)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{ABM}\) => t/giác ABM cân tại M => BM = AM (2)

Từ (1) và (2) => BM = CM

d) Xét t/giác AMB và t/giác EMC

có: AM = ME (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\) (đối đỉnh)

 BM = CM (cmt)

=> t/giác AMB = t/giác EMC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{MEC}\) (2 góc t/ứng)

Tương tự, xét t/giác BME và t/giác CMA 

=> t/giác BME = t/giác CMA (c.g.c)

=> \(\widehat{BEM}=\widehat{MAC}\) (2 góc t/ứng)

Ta có: \(\widehat{BAM}+\widehat{MAC}=90^0\) (phụ nhau)

=> \(\widehat{CEM}+\widehat{BEM}=90^0\)

=> \(\widehat{BEC}=90^0\)

26 tháng 4 2018

a, Xét tam giác DAE và tam giác BAC có

      DAE = BAC ( đối đỉnh )

      AD = AB ( gt)

     AE= AC ( gt) 

=> tam giác DAE = tam giác BAC 

=> BC= DE

b, ta có  DAE = BAC = 90 độ ( 2 góc đối đỉnh )

 lại có BAD = CAE đối đỉnh 

=> BAD=CAE = 360 - (BaC + DAE)   tất cả trên 2 

<=> BAD= 360 -180  tâts cả trên 2 
<=> BAD = 180 trên 2

<=> BAD = 90 độ 

=> tam giác BAD vuông lại A

mà AB =AD (gt)

=> BAD vuông cân

=> DBA = BDA = 90 trên 2 = 45 độ

Chứng mình tương tự tam giác CAE vuông cân 

=>AEC=ACE= 90 trên 2 = 45 độ 

=> DBA=AEC=45 độ

mà chúng ở vị trí sole trong 

=> BD // CE

17 tháng 7 2020

A B E D C M

a, Xét hai tam giác vuông ABC và tam giác vuông EBD có

               góc BAC = góc BED = 90độ

               BD = BC [ gt ]

               góc ABC = góc EBD [ đối đỉnh ]

Do đó ; tam giác ABC = tam giác EBD [ cạnh huyền - góc nhọn ]

\(\Rightarrow\)BA = BE  [ cạnh tương ứng ]

\(\Rightarrow\)tam giác ABE cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{BEA}=\frac{180^0-\widehat{ABE}}{2}\)     [ 1 ]

Vì BC = BD [ gt ]

\(\Rightarrow\)tam giác CBD cân tại B 

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{BDC}=\frac{180^0-\widehat{CBD}}{2}\)      [ 2 ]

Ta có ; góc ABE = góc CBD [ đối đỉnh ]                 [ 3 ]

Từ [ 1 ] , [ 2 ] và [ 3 ] suy ra

góc BAE = góc BEA = góc BCD = góc BDC 

Ta thấy ;  góc BAE = góc BDC [ ở vị trí so le trong ]

Vậy AE // CD

20 tháng 3 2022

các thiên tài  ra giúp  hộ e

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: góc ABD=góc ACE

=>góc HBC=góc HCB

=>ΔHBC cân tại H

c: AB=AC

HB=HC

=>AH là trung trực của BC