K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

f(x) =Q(x) .(x-1)(x-3) +r(x)

f(1) =4 => r(1) =1

f(3) =14 => r(3) =14

=> a +b=1

14=3a+b=2a+a+b=14=> 2a=13 => a =13/2; b =-11/2

r(x) =13/2 x -11/2

16 tháng 11 2017

\(f\left(x\right)=q\left(x\right).\left(x-1\right)\left(x-3\right)+ax+b\)

\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=q\left(x\right).0+a+b=4\left(1\right)\\f\left(3\right)=q\left(x\right).0+a.3+b=14\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-1\\a=5\end{matrix}\right.\) phân dư phép chia là : 5x-1Phan Thị Huyền

Nguồn nước sạch ngày càng vơi cạn đó cũng là một cuộc khủng hoảng toàn cầu đấy bạn ạ. 
Chúng ta có thể nhịn đói được nhưng không thể nhịn khát được.Tôi khẳng định với bạn điều đó. 
Nước sạch cũng giống như máu của chúng ta vậy.Mà con người phải có máu thì mới sống được. Khi mất nhiều máu chúng ta sẽ chết. 
Không có nước sạch mọi sinh hoạt của con người sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.Không có nước sạch sẽ sinh ra nhiều vấn đề đáng lo ngại cho sự sống của con người.Lúc đó: bệnh tật nảy sinh, môi trường cũng bị ảnh hưởng trầm trọng. 
Tình hình thiếu nước sạch hiện nay cũng là một vấn nạn toàn cầu đáng báo động. 
Bạn sẽ ra sao khi máu của bạn từng ngày từng ngày bị mất đi, bị nhiễm độc?Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo nữa tôi nghĩ bạn cũng đã nghĩ ra. 
Nguồn nước sạch quan trọng thế đấy bạn ạ! 
Vì thế chúng ta hãy bảo vệ chính dòng máu của mình.Hãy giữ gìn nguồn nước thật tinh khiết không chỉ cho thế hệ của chúng ta mà còn cho thế hệ mai sau.Hãy vì sự tồn tại của con người, vì hành tinh xanh của chúng ta mãi mãi xanh và tràn đầy sự sống bạn nhé. 

mk làm nhầm bài sory

NV
2 tháng 1 2019

\(f\left(x\right)\) chia \(x+1\) dư 4 \(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x+1\right).P\left(x\right)+4\)

\(f\left(-1\right)=\left(-1+1\right)P\left(x\right)+4=4\)

Do \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\) là đa thức bậc 3 \(\Rightarrow\) phần dư của phép chia \(f\left(x\right)\) cho \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\) là bậc 2 có dạng \(ax^2+bx+c\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x^2+1\right).Q\left(x\right)+ax^2+bx+c\)(1)

\(f\left(-1\right)=a-b+c=4\) (2)

Biến đổi biểu thức (1):

\(f\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x^2+1\right).Q\left(x\right)+a\left(x^2+1\right)+bx+c-a\)

\(f\left(x\right)=\left(x^2+1\right)\left[\left(x+1\right).Q\left(x\right)+a\right]+bx+c-a\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) chia \(x^2+1\)\(bx+c-a\)

\(\Rightarrow bx+c-a=2x+3\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\c-a=3\end{matrix}\right.\)

Kết hợp (2) ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}b=2\\c-a=3\\a-b+c=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\b=2\\c=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phần dư cần tìm là \(\dfrac{3}{2}x^2+2x+\dfrac{9}{2}\)

2 tháng 1 2019

Theo Bơdu, ta có:

\(f\left(x\right):\left(x+1\right)\) dư 4

\(\Rightarrow f\left(-1\right)=4\)

Vì đa thức chia \(\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\) có bậc 3 nên đa thức dư có bậc \(\le2\). Đặt đa thức dư có dạng \(ax^2+bx+c\)

Gọi \(P\left(x\right)\) là đa thức thương. Ta có:

\(f\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)P\left(x\right)+ax^2+bx+c\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)P\left(x\right)+ax^2+a-a+bx+c\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)P\left(x\right)+a\left(x^2+1\right)+bx+c-a\)

\(=\left(x^2+1\right)\left[P\left(x\right).\left(x+1\right)+a\right]+bx-a+c\)

\(f\left(x\right):\left(x^2+1\right)\)\(2x+3\)

\(\Rightarrow bx+c-a=2x+3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\c-a=3\end{matrix}\right.\)

Lại có: \(f\left(-1\right)=ax^2+bx+c=4\)

\(\Leftrightarrow a-b+c=4\Leftrightarrow a+c-2=4\)

\(\Leftrightarrow a+c=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\b=\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức dư là \(\dfrac{3}{2}x^2+2x+\dfrac{9}{2}\)

18 tháng 3 2021

Áp dụng định lý Bezout ta được:

f(x)chia cho x+1 dư 2 ⇒f(−1)=4

Vì bậc của đa thức chia là 3 nên f(x)=(x+1)(x2+1)q(x)+ax2+bx+c

=(x2+1)(x+1)q(x)+(ax2+a)−a+bx+c

=(x2+1)(x+1)q(x)+a(x2+1)+bx+c−a

=(x2+1)[(x+1)q(x)+a]+bx+c−a

Vì f(−1)=4nên a−b+c=4(1)

Vì f(x) chia cho x2+1dư 2x+3 nên

\hept{b=2c−a=3(2)

Từ (1) và (2) ⇒\hept{a+c=6b=2c−a=3⇔\hept{a=32b=2c=92

Vậy dư f(x) chia cho (x+1)(x2+1)là