K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8.

\(\frac{4^5+4^5+4^5+4^5}{3^5+3^5+3^5}.\frac{6^5+6^5+6^5+6^5+6^5+6^5}{2^5+2^5}=2^n\)

\(\Rightarrow\frac{4^5.4}{3^5.3}.\frac{6^5.6}{2^5.2}=2^n\)\(\Rightarrow\frac{4^6}{3^6}.\frac{6^6}{2^6}=2^n\)

\(\Rightarrow\frac{\left(2^2\right)^6.\left(2.3\right)^6}{3^6.2^6}=2^n\)\(\Rightarrow\frac{2^{12}.3^6.2^6}{3^6.2^6}=2^n\)

\(\Rightarrow2^{12}=2^n\)=> n = 12

9.

\(\frac{1}{4}.\frac{2}{6}.\frac{3}{8}.....\frac{31}{64}=2^n\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2.2}.\frac{2}{2.3}.\frac{3}{2.4}.....\frac{31}{2.32}=2^n\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^{16}}.\left(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.....\frac{31}{32}\right)=2^n\)

\(\Rightarrow2^{-16}.\left(\frac{1.2.3.....31}{2.3.4.....32}\right)=2^n\)

\(\Rightarrow2^{-16}.\frac{1}{32}=2^n\)

\(\Rightarrow2^{-16}.\frac{1}{2^5}=2^n\)

\(\Rightarrow2^{-16}.2^{-5}=2^n\)

\(\Rightarrow2^{-21}=2^n\)

=> n = -21

26 tháng 12 2021

Câu 2: 

a: f(-1)=-2

f(0)=0

f(2)=4

Câu 8:  D.\(\dfrac{4}{5}x^4y^7\)

Câu 9:

    \(7x^2y^3+8x^2y^3-2x^2y^3+M=10x^2y^3\)

\(M=\) \(10x^2y^3-7x^2y^3-8x^2y^3+2x^2y^3\)

\(M=\left(10-7-8+2\right)x^2y^3\) \(=-3x^2y^3\)

Vậy: M là \(-3x^2y^3\)

Câu 10: MIK KHÔNG BIẾT LÀM CÂU NÀY XIN LỖI NHA

Câu 11:

a)  \(A\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+7x^2+2x\)

\(A\left(x\right)=x^5+\left(-3x^2+7x^2\right)+7x^4-9x^3+2x\)

\(A\left(x\right)=x^5+4x^2+7x^4-9x^3+2x\)

\(A\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3+4x^2+2x\)

- Hệ số cao nhất: 1          (Vì \(x^5=1x^5\) mà \(x^5\) có bậc cao nhất, nên 1 là hệ số cao nhất)

- Hệ số tự do không có     (Vì những số nào có bậc là 0 mới là hệ số tự do. Ví dụ: 2,6,...)

 

\(B\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2+3\)

\(B\left(x\right)=5x^4-x^5+(x^2+3x^2)-2x^3+3\)

\(B\left(x\right)=5x^4-x^5+4x^2-2x^3+3\)

\(B\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2+3\)

- Hệ số cao nhất: \(-1\)

- Hệ số tự do: 3

NHỮNG CHỖ NÀO IN ĐẬM VÀ NGHIÊNG KHÔNG GHI NHÁ

 

 

3 tháng 4 2022

Cảm ơn bạn nhiều nhiều lắm nhe

23 tháng 6 2022

Bài 4:

\(f\left(x\right)+x.f\left(-x\right)=x+1\) (*)

Thay \(x=1\) vào (*), ta có:

\(f\left(1\right)+1.f\left(-1\right)=1+1\Rightarrow f\left(1\right)+f\left(-1\right)=2\) (**)

Thay \(x=-1\) vào (*), ta có:

\(f\left(-1\right)+\left(-1\right).f\left(-\left(-1\right)\right)=-1+1\Rightarrow f\left(-1\right)-f\left(1\right)=0\) (***)

Trừ (**) và (***) vế theo vế, ta có:

\(\left(f\left(1\right)+f\left(-1\right)\right)-\left(f\left(-1\right)-f\left(1\right)\right)=2-0\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)+f\left(-1\right)-f\left(-1\right)+f\left(1\right)=2\)

\(\Rightarrow\left(f\left(1\right)+f\left(1\right)\right)+\left(f\left(-1\right)-f\left(-1\right)\right)=2\)

\(\Rightarrow2.f\left(1\right)=2\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=1\)

5 tháng 2 2016

cho tam giác cân ABC tại A.  AH vuông góc với BC ( H thuộc BC) ; HD, HE lần lượt vuông góc với AB và AC . trên tia đối của tia DH , EH theo thứ tự lấy điểm M và N sao cho : DM=ĐH ; EN = EH   

CMR :a) AM = AN  

b) AH la duong trung truc cua MN 

c) góc MAN = 2 lần góc  BAC

5 tháng 2 2016

help me !

cho tam giác cân ABC tại A.  AH vuông góc với BC ( H thuộc BC) ; HD, HE lần lượt vuông góc với AB và AC . trên tia đối của tia DH , EH theo thứ tự lấy điểm M và N sao cho : DM=ĐH ; EN = EH   

CMR :a) AM = AN  

b) AH la duong trung truc cua MN 

c) góc MAN = 2 lần góc  BAC

21 tháng 8 2016

Từng nghe:

                    Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,

                    Quân điếu phạt trước lo trừ bạo

                    Như nước Đại Việt ta từ trước,

                    Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,

                    Núi sông bờ cõi đã chia,

                    Phong tục Bắc Nam cx khác

                    Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần, bao đời gây nền độc lập

                    Cũng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phươg

                    Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,

                    Song hào kiệt đời nào cũng có

Vậy nên:

                   Lưu Cung tham công nên thất bại,

                  Triệu Tiết thích lớn phải lưu vong,

                  Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô

                  Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.

                  Việc xưa xem xét

                  Chứng cớ còn ghi.

       

                   

                    

18 tháng 12 2016

ta có 10.20=12.x

         x=200:12

         x=16,(6)

18 tháng 12 2016

Toán tỉ lệ nghịch :)

Gọi thời gian bạn An đạp xe từ nhà đến trường với vận tốc 12km/h là x (phút) (x > 0)

Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

10/12 = x/20 => x = 10 . 20 : 12 = 16.6666666667

= 16,7 phút

Vậy đi hết 16,7 phút :)

10 tháng 11 2019

trl 

1,viết dàn bài chung của văn biểu cảm

2,phát biểu cảm nghĩ của em về 1 món đồ quý giá

Đề bài

Bài 1: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do thêm số thứ bảy nên trung bình cộng của bảy số là 5. Tìm số thứ bảy.

Bài 2: Lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của 40 học sinh được ghi lại ở bảng sau:

Số lỗi chính tả (x)

1

2

3

4

5

6

Tần số (n)

7

19

6

2

1

1

N = 36

a) Tính số lỗi trung bình của mỗi bài kiểm tra.

b) Tìm mốt của dấu hiệu. Tìm đơn vị điều tra.

c) Có bao nhiêu bài viết không có lỗi nào?

Bài 3: Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần bóng vào rổ của mỗi phút tập lần lượt là:

12

6

9

8

5

10

9

14

9

10

14

15

5

7

9

15

13

13

12

6

8

9

5

7

15

13

9

14

8

7

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng tần số và nhận xét.

c) Tìm số bóng trung bình ném được vào rổ trong 1 phút.

d) Tính mốt của dấu hiệu.

e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

31 tháng 8 2016

                          Cộng trừ hai số hữu tỉ

B6:

a, \(\frac{-1}{21}+\frac{-1}{28}\) = \(\frac{-1}{12}\)

\(b,\frac{-8}{18}-\frac{15}{27}\) = -1

\(c,\frac{-5}{12}+0,75=\frac{1}{3}\)

\(d,3,5-\left(\frac{-2}{7}\right)=\frac{53}{14}\)

\(B8:\)

 \(a,\frac{3}{7}+\left(\frac{-5}{2}\right)+\left(\frac{-3}{5}\right)\)

\(\frac{3}{7}-\frac{5}{2}-\frac{3}{5}\)

\(=\frac{-187}{70}\)

\(b,\left(\frac{-4}{3}\right)+\left(\frac{-2}{5}\right)+\left(\frac{-3}{2}\right)\)

\(=\frac{-4}{3}-\frac{2}{5}-\frac{3}{2}\)

\(=\frac{-97}{30}\)

\(c,\frac{4}{5}-\left(\frac{2}{7}\right)-\frac{7}{10}\)

\(=\frac{4}{5}+\frac{2}{7}-\frac{7}{10}\)

\(=\left(\frac{4}{5}-\frac{7}{1}\right)+\frac{2}{7}\)

\(=\frac{1}{10}+\frac{2}{7}\)

\(=\frac{27}{70}\)

\(d,\frac{2}{3}-\left[\left(\frac{-7}{4}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{8}\right)\right]\)

\(=\frac{2}{3}-\left(\frac{-7}{4}-\frac{7}{8}\right)\)

\(=\frac{2}{3}-\left(\frac{-21}{8}\right)\)

\(=\frac{79}{24}\)

                                          Làm từng bài một nhahihi

                                Chẳng biết đúng hay sai nữa leuleu

29 tháng 8 2016

bài phải nói rõ hơn chứ

7 tháng 2 2017

a ) A = |2x - 1| - (x - 5)

Ta có : \(\left|2x-1\right|=\hept{\begin{cases}2x-1\Leftrightarrow2x-1\ge0\Rightarrow x\ge\frac{1}{2}\\-\left(2x-1\right)\Leftrightarrow2x-1< 0\Rightarrow x< \frac{1}{2}\end{cases}}\)

TH1 : 2x - 1 ≥ 0 thì A = 2x - 1 - (x - 5) = 2x - 1 - x + 5 = x + 4

TH2 : 2x - 1 < 0 thì A = - 2x + 1 - x + 5 = - 3x + 6

b ) Để A = 4 <=> x + 4 = 4 hoặc - 3x + 6 = 4 

TH1 : x + 4 = 4 => x = 0

TH2 : - 3x + 6 = 4 => x = 2/3

Vậy x = { 0;2/3 } thì A = 4

a,    A=|2x-1|-(x-5)

      A=|2x-1|-x+5

     A=2x-1-x+5

     A=2x-x+4

     A=x+4