K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Lời giải:

$\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2}{x+y}=\frac{x+y}{xy}+\frac{2}{x+y}$

$=x+y+\frac{2}{x+y}$

$=\frac{x+y}{2}+\frac{x+y}{2}+\frac{2}{x+y}$

$\geq \frac{x+y}{2}+2\sqrt{\frac{x+y}{2}.\frac{2}{x+y}}$ (áp dụng BDT Cô-si)

$\geq \frac{2\sqrt{xy}}{2}+2=\frac{2}{2}+2=3$

Vậy ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $x=y=1$

1:

a: Khi m=1 thì (1) sẽ là x^2+2x-5=0

=>\(x=-1\pm\sqrt{6}\)

b: Δ=(2m)^2-4(-2m-3)

=4m^2+8m+12

=4m^2+8m+4+8=(2m+2)^2+8>=8>0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

2:

Thay x=-1 và y=2 vào (P), ta được:

a*(-1)^2=2

=>a=2

11 tháng 9 2021

\(a,=\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)\\ b,=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)-2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\\ =\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}-2\right)\\ c,=x\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-1\right)=\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(\sqrt{x}+1\right)\)

11 tháng 9 2021

\(a,=\dfrac{\left(9-4\sqrt{5}\right)\left(5+2\sqrt{5}\right)}{4}+\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\\ =\dfrac{5-2\sqrt{5}}{4}+\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\\ =\dfrac{25-10\sqrt{5}+8\sqrt{5}}{20}=\dfrac{25-2\sqrt{5}}{20}\\ b,=\dfrac{\sqrt{x}+2-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\\ c,=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}=1\\ d,=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x+1}{1-x}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1-x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{2\sqrt{x}-x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{-1}{\sqrt{x}+1}\)

Tl

Bài này cũng hơi khó

#Kirito

10 tháng 7 2018

a) Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

        \(x+y\ge2\sqrt{xy}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x+y}{2}\ge\sqrt{xy}\)

Dấu "=" xảy ra  \(\Leftrightarrow\)\(x=y\)

b)  Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

    \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}}+\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}}.\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}}}=2\)

Dấu "=" xảy ra  \(\Leftrightarrow\)\(x=y\)

22 tháng 5 2017

\(\frac{x^2}{2y}+\frac{y^2}{2x}+\frac{y^2}{2z}+\frac{z^2}{2y}+\frac{z^2}{2x}+\frac{x^2}{2z}\ge\frac{\left(2x+2y+2z\right)^2}{4\left(x+y+z\right)}=x+y+z\)

27 tháng 8 2021

Gọi \(O\) là giao điểm của trục của hình thang cân \(ABCD\) và đường trung trực của cạnh bên \(AD\). Sử dụng tính chất: Điểm thuộc trung trực của một đoạn thẳng cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng đó chứng minh \(OA=OB=OC=OD\).

Gọi O=d∩d′O ta có:

\(d\) là trục của hình thang cân \(ABCD\)⇒ d là đường trung trực của AB và CD.

Mà \(O\) ∈ \(d\)⇒{\(OA=OB\)

                   \(OC=OD\) (1) 

 (điểm thuộc trung trực của một đoạn thẳng cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng đó).

Lại có \(O\) ∈ \(d'\)\(OA=OD\) (2) 

(điểm thuộc trung trực của một đoạn thẳng cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng đó).

Từ (1) và (2) ⇒ \(OA=OB=OC=OD\)

Vậy bốn điểm \(A,B,C,D\)cùng thuộc đường tròn tâm \(O\), bán kính \(R=OA=OB=OC=OD\).

 

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên \(\widehat{A}=\widehat{B};\widehat{C}=\widehat{D}\)

hay \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

Xét tứ giác ABCD có 

\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp

hay A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn

28 tháng 4 2015

nhảm quá bài tự chế mà đòi chứng minh đùa ak

18 tháng 6 2016

a=b(mod n) là công thức dùng để chỉ a,b có cùng số dư khi chia cho n, gọi là đồng dư thức 
Ta có các tính chất cua đồng dư thức và các tính chất sau: 
Cho x là số tự nhiên 
Nếu x lẻ thì => x^2 =1 (mod 8) 
x^2 =-1(mod 5) hoặc x^2=0(mod 5) 
Nếu x chẵn thì x^2=-1(mod 5) hoặc x^2 =1(mod 5) hoặc x^2=0(mod 5) 
Vì 2a +1 và 3a+1 là số chính phương nên ta đặt 
3a+1=m^2 
2a+1 =n^2 
=> m^2 -n^2 =a (1) 
m^2 + n^2 =5a +2 (2) 
3n^2 -2m^2=1(rút a ra từ 2 pt rồi cho = nhau) (3) 
Từ (2) ta có (m^2 + n^2 )=2(mod 5) 
Kết hợp với tính chất ở trên ta => m^2=1(mod 5); n^2=1(mod 5) 
=> m^2-n^2 =0(mod 5) hay a chia hết cho 5 
từ pt ban đầu => n lẻ =>n^2=1(mod 8) 
=> 3n^2=3(mod 8) 
=> 3n^2 -1 = 2(mod 8) 
=> (3n^2 -1)/2 =1(mod 8) 
Từ (3) => m^2 = (3n^2 -1)/2 
do đó m^2 = 1(mod 8) 
ma n^2=1(mod 8) 
=> m^2 - n^2 =0 (mod 8) 
=> a chia hết cho 8 
Ta có a chia hết cho 8 và 5 và 5,8 nguyên tố cùng nhau nên a chia hết cho 40.Vậy a là bội của 40