K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

* Ta có : số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1

\(a^2+b^2=c^2\)  => \(b^2\)và a^2 ko thể cùng chia 3 dư 1

=> trong 2 số a^2 và  b^2 có ít nhất 1 số chia hết cho 3

=> b hoặc a chia hết cho 3    =>  abc chia hết cho 3             (1)

* Ta biết số chính phương n^2 chia 4 dư 0 hoặc 1

Nếu n chẵn thì n^2 chia 4 dư 0

Nếu n lẻ thì n = 2k + 1 => n^2 = ( 2k + 1 )^2 = 4k^2 + 4k + 1 chia 4 dư 1

Từ a^2 + b^2 = C^2  => a^2 và b^2 ko thể cùng chia 4 dư 1

=> a^2 hoặc b^2 ( hoặc cả 2 số ) chia 4 dư 0 . Chẳng hạn a^2 chia 4 dư 0

+ Nếu b^2 chia 4 dư 0 thì cả a và b đều chia hết cho 2 => abc chia hết cho 4

+ Nếu b^2 chi 4 dư 1 => b và c là số lẻ 

=> b = 2k+1 ( k thuộc N ) ; c = 2m+1 ( m thuộc N )

Ta có a^2 = c^2 - b^2 = ( c-b ) ( c + b ) =  ( 2k-2m )( 2k+2m+2 )

= 4(k-m)(k+m+1)

+ Nếu k và m cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì k-m chẵn 

+ Nếu k và m có 1 chẵn, 1 lẻ thì k+m+1 chẵn 

=> a^2 = 4(k-m)(k+m+1) chia hết cho 8

=> a chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4               (2)

* Số chính phương chia 5 dư 0, 1, 4

+ a^2 và b^2 ko thể cùng chia 4 dư 1, 4

=> a^2 và b^2 cùng chia 4 dư 0 hoặc a^2 chia 4 dư 1, b^2 chia 4 dư 4 hoặc ngược lại

=> a^2 chia hết cho 5

=> a chia hết cho 5 => abc chia hết cho 5                  (3)

+ Từ (1), (2) và (3) => abc chia hết cho 60

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:

Áp dụng BĐT Cô-si:

$\frac{a^2}{2}+8b^2\geq 2\sqrt{\frac{a^2}{2}.8b^2}=4ab$

$\frac{a^2}{2}+8c^2\geq 2\sqrt{\frac{a^2}{2}.8c^2}=4ac$

$2(b^2+c^2)\geq 2.2\sqrt{b^2c^2}=4bc$

Cộng các BĐT trên theo vế và thu gọn ta được:

$a^2+10(b^2+c^2)\geq 4(ab+bc+ac)=4$

Ta có đpcm.

17 tháng 3 2023

\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}\) ⇒ \(\dfrac{x^2}{a^2}=\dfrac{y^2}{b^2}=\dfrac{z^2}{c^2}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x^2}{a^2}\)  = \(\dfrac{y^2}{b^2}\) = \(\dfrac{z^2}{c^2}\) = \(\dfrac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}\) = \(\dfrac{x^2+y^2+z^2}{1}\) = \(x^2+y^2+z^2\) (1)

\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}\) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}=\dfrac{x+y+z}{a+b+c}\) = \(\dfrac{x+y+z}{1}\) = \(x+y+z\)

\(\dfrac{x}{a}\) = \(x+y+z\) ⇒ \(\dfrac{x^2}{a^2}\) = (\(x+y+z\)) (2) 

Từ (1) và (2) ta có :

\(\dfrac{x^2}{a^2}\) = \(x^2\) + y2 + z2 = ( \(x+y+z\))2 (đpcm)

17 tháng 3 2023

 ⇒ �2�2=�2�2=�2�2 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

�2�2  = �2�2 = �2�2 = �2+�2+�2�2+�2+�2 = �2+�2+�21 = �2+�2+�2 (1)

��=��=�� Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

��=��=��=�+�+��+�+� = �+�+�1 = �+�+�

�� = �+�+� ⇒ �2�2 = (�+�+�) (2) 

Từ (1) và (2) ta có :

�2�2 = �2 + y2 + z2 = ( �+�+�)2 (đpCm)

4 tháng 11 2018

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{8a}{8c}=\frac{9b}{9d}\)

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{8a}{8c}=\frac{9b}{9d}=\frac{8a+9b}{8c+9d}=\frac{8a-9b}{8c-9d}\left(dpcm\right)\)

b) xem lại đề nha b

3 tháng 4 2022

\(a,\dfrac{a}{c}=\dfrac{c}{b}\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{c^2}=\dfrac{c^2}{b^2}=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+c^2}\left(1\right)\)

Mà \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{c}{b}\Leftrightarrow ab=c^2\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{c^2}{b^2}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\tođpcm\)

\(b,\dfrac{a}{c}=\dfrac{c}{b}\Leftrightarrow ab=c^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b^2-a^2}{a^2+c^2}=\dfrac{\left(b-a\right)\left(b+a\right)}{a^2+ab}=\dfrac{\left(b-a\right)\left(b+a\right)}{a\left(a+b\right)}=\dfrac{b-a}{a}\left(đpcm\right)\)

26 tháng 12 2023

\(\dfrac{ab}{a+b}=\dfrac{bc}{b+c}=\dfrac{ca}{c+a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{c}=\dfrac{1+1+1}{a+b+c}=\dfrac{3}{a+b+c}=\dfrac{3}{1}=3\)

\(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{a^3\left(a^2+b^2+c^2\right)}{a^2+b^2+c^2}=a^3=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3=\dfrac{1}{27}\)

10 tháng 10 2021

\(\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a^2+ac}{ac+c^2}=\dfrac{a\left(a+c\right)}{c\left(a+c\right)}=\dfrac{a}{c}\left(đpcm\right)\)

10 tháng 10 2021

Thay b2 = ac vào biểu thức trên, ta có:

\(\dfrac{a^2+ac}{ac+c^2}=\dfrac{a\left(a+c\right)}{c\left(a+c\right)}=\dfrac{a}{c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2+b^2}{b^2+c^2}=\dfrac{a}{c}\)

12 tháng 7 2020

thx ban

21 tháng 4 2021

Để \(\frac{2a+2b}{ab+1}\) là bình phương của 1 số nguyên thì 2a + 2b chia hết cho ab + 1; mà ab + 1 chia hết cho 2a + 2b => ab + 1 = 2b + 2a
=> \(\frac{2a+2b}{ab+1}\)=1 = 12