K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

Dạ thưa A.R.M.Y, đây là nhóm BTS, ở Korea, công ty quản lí là Bighit và gồm có 7 thành viên, mk cx là A.R.M.Y, mk rất thk cặp oppa VKook! ^_^yeu

 

25 tháng 12 2016

Đây là nhóm BTS (Bang tan boys)Bangtan Sonyeondan (Tiếng Hàn: 방탄소년단, Tiếng Nhật: 防弾少年団, Tiếng Trung: 防彈少年团, Hán-Việt: Phòng Đạn Thiếu Niên Đoàn), còn được gọi là BTS - viết tắt của Bangtan Sonyeondan, tiếng Anh là Bulletproof Boys Scouts hay Bangtan Boys, là một nhóm nhạc hip-hop của Hàn Quốc gồm 7 thành viên ra mắt vào 13 tháng 06 năm 2013 do chủ tịch của Big Hit Entertainment là Bang Sihyuk thành lập nên. Nhóm trực thuộc 2 công ty quản lí: Big Hit Entertainment (Hàn Quốc); Pony Canyon (Nhật Bản). Tên fandom chính thức của nhóm là A.R.M.Y - viết tắt của "Adorable Representative M.C For Youth": A (Adorable), R (Representative), M (Master of Ceremonies), Y (Youth), có nghĩa là Đại diện tiêu biểu cho sự đáng yêu của thanh thiếu niên.

Nguyên quánSeoul, Hàn Quốc

Thể loại

  • K-Pop
  • Hip-hop

Năm hoạt động2013–nay

Công ty quản lí :Big Hit Entertainment

Vâng em cũng là 1 ARMYhehe

25 tháng 12 2016

v và jungkook

25 tháng 12 2016

nhóm BTS

16 tháng 12 2021

Câu 1:Kể tên và nêu vai trò của các nhóm thực phẩm chính cung cấp các chất cần thiết cho cơ  thể

 

1. Các nhóm thực phẩm chính và vai trò:

Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ: là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho mọi hoạt động của cơ thể, chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hoá.Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và phát triển tốt.Nhóm thực phẩm giàu chất béo: cung cấp năng lượng cho cơ thể, bảo vệ cơ thể và giúp chuyển hoá một số loại vitamin.

2. Để hình thành thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần:

Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng là bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng.Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách.Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.

3. Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:

Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.

 Câu 2:Liệt kê những việc cần làm có thể giúp chúng ta hình thành thói quen ăn uống khoa học.

Ăn đúng bữa: ăn đủ ba bữa chính trong ngày, trong đó bữa sáng  bữa quan trọng nhất. Các bữa ăn cách nhau 4-5 tiếng. - Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực phẩm được lựa chọn cần chế biến cẩn thận, đúng cách. - Uống đủ nước: mỗi ngày tối thiểu từ 1,5 đến 2 lít, uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều rau củ.

Câu 3:Liệt kê một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm mà em biết.

Một số phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm:

- Làm lạnh và đông lạnh: là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.

- Làm khô: là phương pháp làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn.

- Ướp: là phương pháp trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.

Câu 4:Đề xuất một số giải pháp để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm ở gia đình em.

sấy khô 

Bọc màng và cất tủ lạnh 

Câu 5:Cho ví dụ về một thực đơn về một bữa ăn thường ngày mà em cho là đã đảm bảo  có các nhóm thực phẩm chính (nhóm thực phẩm chính như đường và tinh bột, chất xơ; chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất).

Rau , đậu phụ , thịt rán , ... 

Tham khảo
Câu 1:

I-Đường bột (Gluxit):

a) Nguồn cung cấp:

- Chất đường: mía, bánh kẹo, mật ong,..

- Chất bột: gạo, bánh mì, khoai lang, khoai tây,...

b) Chức năng:

- Cung cấp năng lượng.

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

II-Chất đạm (Protein):

a) Nguồn cung cấp:

- Đạm đồng vật: thịt, cá, trứng, sữa,...

- Đạm thực vật: râu, đậu, củ,...

b) Chức năng:
- Giúp cơ thể phát triển tốt.

- Tái tạo các tế bào đã chết.

- Cung cấp năng lượng cho cơ thể, tăng khả năng đề kháng.

III-Chất béo (Lipit):

a) Nguồn cung cấp:

- Từ thực vật: Lạc, vừng bơ, dầu,...

- Từ động vật: mỡ, bò cười,...

b) Chức năng: 

- Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

IV-Vitamin (Sinh tố):

a) Nguồn cung cấp:

- Trong các loại trái cây: bí đỏ, cà rốt, bắp,...

b) Chức năng: 

- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàng, xương,... hoạt động bình thường.

- Tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể phát triển tốt.

V-Chất Khoáng:

a) Nguồn cung cấp;

- Tôm, cua, ốc, trứng, bí đỏ, cà rốt,...

b) Chức năng:

- Giúp cho sự phát triển của xương, hoặt động của cơ bắp, tổ chức thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.

________________________________________________

*Lưu ý:

- Chất đường bột chứ không phải bột đường.

- Chất khoáng chứ không phải khoáng chất.
Ủa chứ SGK để làm gì/:

9 tháng 11 2021

nhóm thực phẩm gồm nhóm chất tinh bột(bột đường),nhóm chất xơ,nhóm chất đạm và nhóm chất béo.Ăn uống khoa học là ăn đủ 3 bữa mỗi ngày,ăn đầy đủ chất dinh dưỡng,ăn đúng cách,và uống đủ nước.

22 tháng 12 2023

nhóm thực phẩm gồm nhóm chất tinh bột(bột đường),nhóm chất xơ,nhóm chất đạm và nhóm chất béo.Ăn uống khoa học là ăn đủ 3 bữa mỗi ngày,ăn đầy đủ chất dinh dưỡng,ăn đúng cách,và uống đủ nước.

30 tháng 12 2021

Thực phẩm được chia thành 4 nhóm chính:

- Tinh bột, đường: Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh.

                              Điều hòa hoạt động của cơ thể.

                              Cung cấp năng lượng.

- Chất béo: Hấp thu các vitamin A, D, E, K.

                   Phát triển các tế bào não và hệ thần kinh,...

                   Cung cấp năng lượng.

- Chất đạm: Nguyên liệu xây dựng tế bào.

                    Tăng sức đề kháng.

                     Cung cấp năng lượng.

- Chất khoáng: Hình thành, tăng trưởng và duy trì sự vững chắc của x, r

                         Điều hòa hệ tim mạch, tuần hoàn máu, tiêu hóa.

                         Duy trì cân bằng chất lỏng trong cơ thể.

- Các vitamin:   Tham gia chuyển hóa thức ăn thành năng lượng.

                         Hấp thu tốt calcium,... để hình thành hệ xương răng chắc.

                         Bảo vệ cơ thể chống nhiễm trùng, chống oxi hóa.

                         Tăng cường thị lực của mắt.                                        

           Chúc bạn học tốt nha!           

1. 

Thức ăn được phân làm 4 nhóm đó là :

- Nhóm giàu chất béo.

- Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.

- Nhóm giàu chất đường bột.

- Nhóm giàu chất đạm.

Thực phẩm giàu chất đạm : thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu, nấm

Thực phẩm giàu chất đường bột : gạo, ngô, khoai, sắn

2.

- Nhiễm trùng thực phầm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

- Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

3.

Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng :

- Rửa sạch tay trước khi ăn

- Vệ sinh nhà bếp

- Rửa kĩ thực phẩm

- Nấu chín thực phẩm

- Bảo quản thực phẩm chu đáo

- Đậy thức ăn cẩn thận

Biện pháp phòng tránh nhiễm độc:

- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm chất độc hóa học

- Không dùng thức ăn có độc

- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.

4. 

+ Chất đạm ở nhiệt độ cao giá trị dinh dưỡng bị giảm

+ Chất đường bột nhiệt độ cao sẽ bị phân hủy

+ Chất khoáng,chất sinh tố ở nhiệt độ cao sẽ dễ bị hòa tan vào môi trường hoặc bị phân hủy

5.  – Các loại sinh tố ( vitamin ) dễ tan trong chất béo: A, D, E, K.
    – Sinh tố C ít bền vững nhất. 
    – Cách bảo quản: – Nên bỏ thực phẩm vào khi nước đã sôi.
                                – Khi nấu ko nên khuấy nhiều.
                                – Ko đun nấu lại nhiều lần.

6. 

Cần chú ý :

Không nên đun quá lâu 

Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C 

Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .

7. 

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

 

10 tháng 3 2021

Sắp xếp ngăn đông

Ngăn đông là nơi có nhiệt độ cao nhất trong tủ lạnh. Thích hợp để các bạn bảo quản các thực phẩm tươi sống như thịt, cá, tôm, hải sản sẽ giúp duy trì thực phẩm được tươi ngon và lâu hơn. Thực phẩm tươi sống nên được bao bọc kỹ để tránh bị nhiễm khuẩn chéo cho các thực phẩm khác

10 tháng 3 2021

Bảo quản thực phẩm là quá trình xử lý thức ăn nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc thức ăn bị hư hỏng (giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng hoặc không thể ăn được), nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn.

Phương pháp bảo quản thường liên quan đến việc ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn, nấm men, nấm mốc,...(mặc dù đôi khi người ta đưa vào thực phẩm các loại vi khuẩn và nấm lành tính để bảo quản) cũng như làm chậm quá trình ôxy hóa của chất béo để tránh ôi thiu. Bảo quản thực phẩm còn bao gồm các quá trình kiềm chế sự suy giảm thẩm mỹ của thức ăn, ví dụ phản ứng hóa nâu bởi enzyme ở quả táo sau khi cắt, xảy ra trong khâu chuẩn bị thực phẩm.

1. Phân nhóm thức ăn

a. Cơ sở khoa học

Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, người ta phân chia thức ăn làm 4 nhóm:
 

Xem hình 3.9, hãy nêu tên các loại thức ăn và giá trị dinh dưỡng của từng nhóm.

b. Ý nghĩa

Việc phân chia các nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết... mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.
 

Hình 3.9 - Phân nhóm thức ăn

Mỗi ngày, trong khẩu phần ăn nên chọn đủ thức ăn của 4 nhóm, để bổ sung cho nhau về mặt dinh dưỡng.

2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau.

Khi xây dựng khẩu phần, tùy theo tập quán ăn uống, nhu cầu dinh dưỡng, cần thay đổi món ăn cho ngon miệng, hợp khẩu vị. Do đó, cần thay đổi thức ăn này bằng thức ăn khác. Tuy nhiên, để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi, cần chú ý thay thế thức ăn trong cùng một nhóm.

Ví dụ; Hình 3.10

-  100g thịt có thể thay bằng 100g các hoặc 120g trứng (2 quả trứng).

-  200g sữa tươi có thể thay bằng 200g sữa đậu nành; hoặc

60g trứng; hoặc có thể thay bằng 50g đậu phụ và 40g trứng; hoặc 50g thịt (hoặc cá...)

-  Rau muống có thể thay bằng rau cải; hoặc bắp cải hoặc giá đỗ... 200g rau muống có giá trị tương đương 100g giá đỗ.

-  100g gạo có thể thay bằng 250g khoai tây hoặc 300g bún.