K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2016

10km=10000m

=> số cây phải trồng là :(10000:5)+1 = 2001 cây

21 tháng 2 2016
10km=10000m Phai trong tat ca so cay la 10000:5=2000 cay
23 tháng 10 2016

Tổng điểm 3 bài kiểm tra của An là 
9 x 3 = 27 (điểm)
do điểm của các bài kiểm tra đó là các STN khác nhau và đc chấm theo thang 10
nên các điểm phải # nhau , <= 10 và tổng = 27
=> đó là các điểm 10, 9, 8

11 tháng 2 2017

Bạn quy đồng là được. Mình chắc chắn là phân số 22 phần 23.

11 tháng 2 2017

Theo phương pháp tiểu học; ta có thể quy đồng các phân số này lên mà so sánh.

Tuy nhiên giả sử có hàng trăm; nghìn phân số tương tự như 1000/1001;1001/1002;.... thì ta không thể quy đồng hết.

Cần chứng minh với số tự nhiên n thì \(\frac{n}{n+1}< \frac{n+1}{n+2}\)

Có : \(n^2+2n< n^2+2n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+2\right)< \left(n+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{n}{n+1}< \frac{n+1}{n+2}\)

Do đó ta được \(\frac{7}{8}< \frac{10}{11}< \frac{22}{23}< \frac{40}{41}\)

2 tháng 4 2017

tra lắm tức là trăm lá 100-50=50 lá

31 tháng 3 2017

ngồi đếm là biết

28 tháng 4 2016

gọi số đầu tiên là a, số thứ 2 là a+1, số thứ 3 là a+2, số thứ 3 là a+3

ta có:

a+(a+1)+(a+2)+(a+3)=2014

(a+a+3)+(a+1+a+2)=2014

2a+3 + 2a+3=2014

4a+6=2014

4a=2008

a=502

vậy so thứ 2: 502+1=503

......số thứ 3: 502+2=504

.......so thứ 4: 502+3=505

3 tháng 12 2016

                                                         Giải

số kiến ở hai cây là ;

189367846+8954=189376800(con)

cây bàng có số kiến còn lại là:

189376800:2-1234=189371089(con)

đáp số : cây bàng có 189371089 con kiến

26 tháng 7 2019

Quận Đống Đa trồng được số cây xanh là:

            13625−780=12845 (cây)

Cả hai quận trồng được số cây xanh là:

            13625+12845=26470 (cây)

                                    Đáp số: 26470 cây.

Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 26470.

10 tháng 2 2016

đây ko phải lớp 4 mà 5 

nếu **** mik sẽ giải trình bày luôn

10 tháng 2 2016

1881 duyệt đi

Bài 1: Trong một bữa cơm gia đình có 3 người ngồi ăn cơm, trong đó có hai người cha và hai người con. Hỏi gia đình có mấy người?Thì ra, muốn giải bài toán này, cần có sự giải thích phù hợp, không thể dùng phép tính được.Bài 2: Có 9 ô tròn, xếp theo hình tam giác. Hãy điền các số từ 1 đến 9 vào các ô tròn, sao cho tổng các số trong ô tròn theo 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong một bữa cơm gia đình có 3 người ngồi ăn cơm, trong đó có hai người cha và hai người con. Hỏi gia đình có mấy người?

Thì ra, muốn giải bài toán này, cần có sự giải thích phù hợp, không thể dùng phép tính được.

Bài 2: Có 9 ô tròn, xếp theo hình tam giác. Hãy điền các số từ 1 đến 9 vào các ô tròn, sao cho tổng các số trong ô tròn theo 1 cạnh của tam giác là 17.

 

Thực tế bài toán này cũng không cần phải dùng đến phương trình nào cả, chỉ là cách sắp xếp các con số vào ô thích hợp và làm sao để cộng các số trong ô tròn trên một đường thẳng lại với nhau bằng 17, cả 3 cạnh của tam giác đều có kết quả là 17.

Quay lại với "Bài toán lớp 3 làm khó cả tiến sĩ". Với kiến thức của học sinh lớp 3, tôi nghĩ chưa cần đến giải phương trình hay ngôn ngữ lập trình này nọ, chỉ làm phức tạp hoá vấn đề lên.

Có lẽ chúng ta nên nhìn nhận lại cách tiếp cận vấn đề trong các lĩnh vực đời sống xã hội, đây không phải là bài toán khó hay phải lý giải một quy luật nào, hoặc phải sử dụng ngôn ngữ nào là Maple hay ẩn số gì cả (vì học sinh lớp 3 cách đây hơn 30 năm thì giải bằng ngôn ngữ gì?).

Thậm chí là bài này đã có đáp án sẵn rồi, còn nhiều cách sắp xếp nữa là khác. Hơn nữa, các con số (các vị gọi là ẩn số) rất rõ ràng là từ 1 đến 9, người giải chỉ việc sắp xếp vào ô trống thích hợp bằng các phép thử, đâu cần phải phức tạp hoá vấn đề.

1
21 tháng 1 2016

bài 1: ông cha và con 

bài 2 : mk chịu 

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 1050 với