K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2

             Bài 9:

Gọi số tiền lãi mà mỗi đơn vị được chia theo lần lượt là: 

\(x;y;z\) (triệu đồng); Điều kiện: \(x;y;z\) > 0

Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

   \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{4}\) = \(\dfrac{z}{5}\) = \(\dfrac{x+y+z}{3+4+5}\) = \(\dfrac{600}{12}\) = 50 

  \(x\) = 50.3 = 150

y = 50.4 = 200

z = 50.5 = 250 

Kết luận: Số tiền lãi mỗi đội nhận được theo thứ tự từ ít đến nhiều lần lượt là:

150 triệu; 200 triệu; 250 triệu. 

 

14 tháng 2

Bài 10:

Gọi độ dài các cạnh của tam giác theo thứ tự từ bé đến lớn lần lượt là:

\(x;y;z\) (cm) điều kiện \(x;y;z>0\)

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\) \(\dfrac{z-x}{6-4}\) = \(\dfrac{8}{2}\) = 4

\(x=4.4\) = 16

y = 4.5 = 20

z = 4.6 = 24

Kết luận:

Độ dài các cạnh tam giác theo thứ tự từ bé đến lớn lần lượt là:

16 cm; 20 cm; 24 cm

4 tháng 8 2018

Gọi số tiền lãi mà ba đơn vị được chia là x, y, z

Theo đề bài ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Chọn đáp án D

20 tháng 10 2018

1, Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c

Ta có : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)   và  \(a+b+c=45\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow\)  \(a=10;b=15;c=20\)

22 tháng 12 2018

Gọi a,b,c (triệu đồng) lần lượt là số tiền lãi của 3 đơn vị (0 < a, b, c < 450).

Tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng nên a+b+c = 450

Vì số tiền lãi tỉ lệ thuận với số vốn đã góp nên ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

a/3 = 30 ⇒ a = 3.30 = 90

b/5 = 30 ⇒ b = 5.30 = 150

c/7 = 30 ⇒ c = 7.30 = 210

Vậy số tiền lãi được chia cho các đơn vị theo thứ tự là 90 triệu; 150 triệu và 210 triệu

30 tháng 12 2020

Gọi số tiền lãi mỗi đơn vị kinh doanh nhận được lần lượt là a,b,c ( triệu đồng ) ( 0 <a,b,c < 600 )

Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{2+4+6}=\frac{600}{12}=50\)

\(=>\hept{\begin{cases}a=2.50=100\left(TM\right)\\b=4.50=200\left(TM\right)\\c=6.50=300\left(TM\right)\end{cases}}\)

Vậy ...

Gọi vốn đơn vị kinh doanh thứ nhất là: x

      vốn đơn vị kinh doanh thứ hai là: y

      vốn đơn vị kinh doanh thứ ba là: z (x,y,z ∈ Z;<650)

Vì ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3:4:6, ta có:

                             \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x}{6}\)

Vì nếu tổng số tiền lãi là 650 triệu đồng, ta có:

                             \(x+y+z=650\)

Vì tổng số tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số tiền đóng góp, ta có:

                      \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{3+4+6}=\dfrac{650000000}{13}=50000000\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=50000000.3=150000000\\y=50000000.4=200000000\\z=50000000.6=300000000\end{matrix}\right.\)

Vậy đơn vị thứ nhất được chia 150 triệu

      đơn vị thứ hai được chia: 200 triệu

      đơn vị thứ ba được chia: 300 triệu

 

23 tháng 7 2023

Để giải bài toán này, ta cần tìm tổng số đơn vị kinh doanh. Ta có tỷ lệ vốn góp là 3 : 4 : 6, tức là tổng số đơn vị là 3 + 4 + 6 = 13.

Tiếp theo, ta tính tỷ lệ trả chậm của mỗi đơn vị. Vì tiền trả lãi được chia tỷ lệ thuận với số tiền đóng góp, nên ta chia tổng số tiền trả (650 triệu đồng) theo tỷ lệ góp vốn:

13/3 * 650 triệu đồng = 150 triệu đồng
13/4 * 650 triệu đồng = 200 triệu đồng
13/6 * 650 triệu đồng = 300 triệu đồng

Vì vậy, mỗi đơn vị sẽ được chia lãi lần lượt là 150 triệu đồng, 200 triệu đồng và 300 triệu đồng.

Lần lượt là: 192 triệu, 320 triệu, 448 triệu 

NM
18 tháng 8 2021

gọi số tiền lãi mà mỗi đơn vị nhận được lần lượt là x,y,z 

ta có :

\(\hept{\begin{cases}x+y+z=960\text{ triệu}\\\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{x+y+z}{3+5+7}=\frac{960}{15}=64\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\times64=192\text{ triệu}\\y=5\times64=320\text{ triệu}\\z=7\times64=448\text{ triệu}\end{cases}}\)

20 tháng 12 2016

Câu 1:

Gọi a,b,của là các chữ số của số có ba chữ số cần tìm . Vì mỗi chữ số a,b,của không vượt quá 9 và ba chữ số a,b,của không thể đồng thời bằng 0 , vì khi đó ta không được số có ba chữ số nên: 1 ≤ a+b+c ≤ 27

Mặt khác số phải tìm là bội của 18 nên a+b+c =9 hoặc a+b+c = 18 hoặc a+b+c=17

Theo giả thiết, ta có: \(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6}\) Do đó: ( a+b+c) chia hết cho 6

Nên : a+b+c =18 ⇒\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{18}{6}=3\)⇒ a=3; b=6 ; của =9

Vì số phải tìm chia hết cho 18 nênchữ số hàng đơn vị của nó phải là số chẵn.

Vậy các số phải tìm là: 396; 936.

3 tháng 12 2016

gọi số tiền vốn lần lượt là a, b, c(đồng)

đk: a, b, c<720

a, b, c thuộc N*

Theo bài ra, ta có:

a/7=b/9=c/8 và a+b+c= 720

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/7=b/8=c/9=a+b+c/7+8+9=720/24=30

a/7=30=>a=210

b/8=30=>b=240

c/9=30=>c=270

28 tháng 12 2017

Gọi số tiền vốn lần lượt là a,b,c(đồng)

Đk:a,b,c<450

a,b,c thuộc N*

Theo bài ra, ta có:

a/3=b/5=c/7 và a+b+c=450

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/3=b/5=c/7=a+b+c/3+5+7=450/15=30

Với:

a/3=30=>a=3.30=90

b/5=30=>b=5.30=150

c/7=30=>c=7.30=210

3 tháng 11 2018

jhkkkkljjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

26 tháng 12 2021

gọi 3 đơn vị kinh doanh là x y z

x/3 = y/5 = z/7   x+y+z=450 tr

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/3 = y/5 = z/7 ; x/3+y/5+z/7 = 450/15 =30

x=30*3=60

y=30*5=150

z=30*7=350

vậy 3 đơn vị kinh doanh góp số vốn lần lượt là 60;150;350

like cho mik nha!

 

27 tháng 12 2021

Cảm ơn bạn nha.vui

Nhưng 30*3=90

Và 30*7=210