K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

266,32

7 tháng 11 2022

266,32

8 tháng 3 2020

2/3+ 25% - 5/6 : 10

= 2/3 + 1/4 - 5/6 :10

= 2/3+ 1/4 -1/12

= 8/12 + 3/12 - 1/12

= 11/12 -1/12

= 10/12= 5/6

8 tháng 3 2020

\(\frac{2}{3}+25\%-\frac{5}{6}:10\)

=\(\frac{2}{3}+\frac{1}{4}-\frac{5}{6}.\frac{1}{10}\)

=\(\frac{2}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{12}\)

=\(\frac{8}{12}+\frac{3}{12}+\frac{1}{12}\)

= 1

9 tháng 10 2021

\(=\frac{5}{6}x\left(\frac{7}{12}+\frac{5}{12}\right)+\frac{1}{6}=\frac{5}{6}x1+\frac{1}{6}=1\)

9 tháng 10 2021

a) \(\frac{5}{6}x\frac{7}{12}+\frac{5}{12}x\frac{5}{6}+\frac{1}{6}=\frac{5}{6}x\left(\frac{7}{12}+\frac{5}{12}\right)+\frac{1}{6}=\frac{5}{6}x1+\frac{1}{6}=\frac{5}{6}+\frac{1}{6}=1\)

b) \(\left(\frac{8}{15}x\frac{3}{4}x\frac{5}{4}\right):\frac{7}{8}=\frac{4x2x3x5}{5x3x4x4}x\frac{8}{7}=\frac{2}{4}x\frac{8}{7}=\frac{2x8}{4x7}=\frac{2x4x2}{4x7}=\frac{4}{7}\)

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

28 tháng 6 2023
  1. Tính giá trị biểu thức:

a) (2/5 x 25/29) + (3/5 x 25/29)
= (50/145) + (75/145)
= 125/145

b) (5/2 x 3/7) - (3/14 : 6/7)
= 15/14 - (3/14 x 7/6)
= 15/14 - 1/2
= (30/28) - (14/28)
= 16/28
= 4/7

c) (15/4 : 5/12) - (6/5 : 11/15)
= (15/4 x 12/5) - (6/5 x 15/11)
= 180/20 - 90/55
= 9 - 18/11
= (99/11) - (18/11)
= 81/11
= 7 4/11

  1. Tính giá trị biểu thức:

a) (2/3) + (20/21 x 3/2 x 7/5)
= 2/3 + (60/210)
= 2/3 + 2/7
= (14/21) + (6/21)
= 20/21

b) (5/17 x 21/32 x 47/24 x 0)
= 0

c) (11/3 x 26/7) - (26/7 x 8/3)
= (286/21) - (208/21)
= 78/21
= 3 9/21
= 3 3/7

  1. Tìm x:

a) (25/8) : x = 5/16
=> (25/8) x (16/5) = x
=> 4 = x

b) x + (7/15) = 6/15
=> x = (6/15) - (7/15)
=> x = -1/15

c) x : (28/49) = 7/12
=> x x (49/28) = 7/12
=> x = (7/12) x (28/49)
=> x = 1/2

  1. Tìm x:

a) 6 x x = (5/8) : (3/4)
=> 6x = (5/8) x (4/3)
=> 6x = 20/24
=> 6x = 5/6
=> x = (5/6) / 6
=> x = 5/36

câu,b,không,đủ,thông,tin,nhan,bạn.

11 tháng 9 2019

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

11 tháng 9 2019

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

22 tháng 9 2017

Bài 1:

a) [ (1/6 + 1/10 + 1/15) : (1/6 + 1/10 - 1/15) phần 1/2 - 1/3 + 1/4 - 1/5 ] : (1/4 - 1/6)

= [ (1/6 : 1/6) + (1/10 : 1/10) - (1/15 : 1/15) phần 30/60 - 20/60 + 15/60 - 12/60 ] : (3/12 - 2/12)

= [ 1 + 1 - 1 phần 13/60 ] : 1/12

= [ 1 : 13/60 ] x 12

= 60/13 x 12

=720/ 13

b) (3/20 + 1/2 - 1/15) x 12/49 phần 3 và 1/3 + 2/9

= (9/60 + 30/60 - 4/60) x 12/49 phần 10/3 + 2/9

= 7/12 x 12/49 phần 30/9 + 2/9

= 1/7 : 32/9

= 1/7 x 9/32

= 9/224

19 tháng 4 2018

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

17 tháng 4 2018

1 - \(\frac{2}{3}:\frac{5}{6}\)

= 1 - \(\frac{2}{3}\cdot\frac{6}{5}\)

= 1 - \(\frac{4}{5}\)

\(\frac{1}{5}\)

k nha

17 tháng 4 2018

\(1-\frac{2}{3}:\frac{5}{6}\)

\(=1-\frac{2}{3}.\frac{6}{5}\)

\(=1-\frac{4}{5}\)

\(=\frac{5}{5}-\frac{4}{5}\)

\(=\frac{1}{5}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

3 tháng 4 2018

\(=\frac{1.2.3...2006}{2.3.4...2007}\)

Sau khi rút gọn ta được

\(=\frac{1}{2007}\)

100% đúng đó!!!